Đề thi thử của trường Chuyên Bến Tre
Chia sẻ bởi Trần Văn Tùng |
Ngày 14/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử của trường Chuyên Bến Tre thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT BẾN TRE
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút;
Mã đề thi 132
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Cl=35,5; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207.
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số BD: .............................
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (to) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là
A. C2H5OH. B. CH3CH(CH3)OH.
C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2CH2CH2OH.
Câu 2: Nhiệt độ sôi của ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) và axit propionic (IV) sắp xếp theo thứ tự giảm dần là
A. IV > I > III > II. B. IV > III > I > II.
C. II > III > I > IV. D. I > II > III > IV.
Câu 3: Cho các dẫn xuất halogen (1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl. Thuỷ phân những chất nào sẽ thu được ancol ?
A. (1), (2), (3). B. (1), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 4: Hỗn hợp Y gồm hai este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được một muối của một axit cacboxylic và hỗn hợp hai rượu. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y cần dùng 5,6 lít O2 và thu được 4,48 lít CO2 (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức cấu tạo của 2 este trong hỗn hợp Y là:
A. HCOOC3H7 và HCOOC3H7.
B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
C. C2H5COOCH3 và HCOOCH3
D. CH3COOCH3 và HCOOC2H5
Câu 5: Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước ?
A. Dung dịch Na2CO3 B. Dung dịch NaNO3
C. Dung dịch K2SO4 D. Dung dịch NaOH
Câu 6: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm 2 ancol (rượu) A, B ta được hỗn hợp X gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,66g CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn X thì tổng khối lượng CO2 và H2O là:
A. 0,903g B. 0,39g C. 0,94g D. 0,93g
Câu 7: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối luợng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là
A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,21 gam D. 4,86 gam
Câu 8: Cho sắt phản ứng với HNO3 rất loãng thu được NH4NO3, có phương trình ion thu gọn là
A. 8Fe + 30H+ + 6NO3( (( 8Fe3+ + 3NH4NO3 + 9H2O
B. 8Fe + 30HNO3 (( 8Fe3+ + 3NH4NO3 + 9H2O
C. 3Fe + 48H+ + 8NO3( (( 3Fe2+ + 8NH4+ + 24H2O
D. 8Fe + 30H+ + 3NO3( (( 8Fe3+ + 3NH4+ + 9H2O
Câu 9: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút;
Mã đề thi 132
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Cl=35,5; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207.
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số BD: .............................
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (to) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là
A. C2H5OH. B. CH3CH(CH3)OH.
C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2CH2CH2OH.
Câu 2: Nhiệt độ sôi của ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) và axit propionic (IV) sắp xếp theo thứ tự giảm dần là
A. IV > I > III > II. B. IV > III > I > II.
C. II > III > I > IV. D. I > II > III > IV.
Câu 3: Cho các dẫn xuất halogen (1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl. Thuỷ phân những chất nào sẽ thu được ancol ?
A. (1), (2), (3). B. (1), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 4: Hỗn hợp Y gồm hai este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được một muối của một axit cacboxylic và hỗn hợp hai rượu. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y cần dùng 5,6 lít O2 và thu được 4,48 lít CO2 (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức cấu tạo của 2 este trong hỗn hợp Y là:
A. HCOOC3H7 và HCOOC3H7.
B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
C. C2H5COOCH3 và HCOOCH3
D. CH3COOCH3 và HCOOC2H5
Câu 5: Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước ?
A. Dung dịch Na2CO3 B. Dung dịch NaNO3
C. Dung dịch K2SO4 D. Dung dịch NaOH
Câu 6: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm 2 ancol (rượu) A, B ta được hỗn hợp X gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,66g CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn X thì tổng khối lượng CO2 và H2O là:
A. 0,903g B. 0,39g C. 0,94g D. 0,93g
Câu 7: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối luợng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là
A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,21 gam D. 4,86 gam
Câu 8: Cho sắt phản ứng với HNO3 rất loãng thu được NH4NO3, có phương trình ion thu gọn là
A. 8Fe + 30H+ + 6NO3( (( 8Fe3+ + 3NH4NO3 + 9H2O
B. 8Fe + 30HNO3 (( 8Fe3+ + 3NH4NO3 + 9H2O
C. 3Fe + 48H+ + 8NO3( (( 3Fe2+ + 8NH4+ + 24H2O
D. 8Fe + 30H+ + 3NO3( (( 8Fe3+ + 3NH4+ + 9H2O
Câu 9: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Tùng
Dung lượng: 317,00KB|
Lượt tài: 17
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)