Đề thi thử Bạch Ngọc lên 10
Chia sẻ bởi Đậu Kim Tuyến |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử Bạch Ngọc lên 10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BẠCH NGỌC ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - LẦN 2
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao, nhận đề thi)
Câu 1. (2 điểm).
Đọc kỹ đoạn trích, trả lời những câu hỏi sau:
... "Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:
Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai."...
a, Phần trích trên trích từ tác phẩm nào? Của ai?
b, Em hiểu như thế nào về những hình ảnh ước lệ "thu thủy", "xuân sơn"? Cách nói "làn thu thủy", "nét xuân sơn" dùng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ?
c, Nêu khái quát nội dung chính của đoạn thơ trên bằng một câu văn ngắn gọn.
Câu 2. (3 điểm).
"Khi ta làm việc ta với công việc là đôi sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu là gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả "thèm" hở bác? Mình sinh ra để làm gì? Mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy."
(Trích "Lặng lẽ Sa Pa" - Nguyễn Thành Long).
Viết một đoạn văn lập luận theo kiểu diễn dịch (độ dài từ 8 đến 10 câu) trình bày cảm nhận và suy nghĩ của em về lời tâm sự của anh thanh niên trong đoạn trích trên (trong đó có sử dụng một thành phần biệt lập, chỉ ra bằng cách gạch chân).
Câu 3. (5 điểm).
Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong đoạn trích "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Họ và tên thí sinh: .......................................................... SBD: .....................................
Họ tên, chữ kí cán bộ coi thi:
GỢI Ý ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - LẦN 2
MÔN : NGỮ VĂN
Câu
Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng
Điểm
1
a
Tác phẩm: Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Du
0,25
0,25
2,0
b
- Thu thủy: đôi mắt TK đẹp trong sáng, lang lanh,... như làn nước mùa thu.
- Xuân sơn: đôi lông mày thanh tú, sắc sảo, mảnh dẻ như nét núi của mùa xuân.
- Cách nói đó dùng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ
0,25
0,25
0,5
c
Đoạn trích miêu tả vẻ đẹp sắc sảo của Thúy Kiều như một tuyệt thế giai nhân.
0,5
2
* Về kiến thức:
HS biết sử dụng câu chủ đề, miễn là phù hợp với nội dung của đoạn trích.
VD: Anh thanh niên trong "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thanh Long là một người yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc.
Đạt được các ý cơ bản sau:
- Có suy nghĩ đúng đắn, nghiêm túc, về công việc mình đang làm.
- Anh ý thức được về những việc mình làm và cảm thấy những đóng góp của mình là rất nhỏ bé.
- Biết tìm thấy nguồn vui trong công việc để không cảm thấy cuộc sống cô đơn.
- Thích được tiếp xúc, trò chuyện với mọi người.
* Về kĩ năng:
- Viết đúng đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề phải đứng đầu đoạn.
- Diễn đạt trôi chảy, ngôn ngữ trong sáng.
- Dùng từ, đặt câu, chính tả đúng ....
- Chỉ ra được thành phần biệt lập sử dụng trong đoạn.
GV cần linh hoạt khi chiết điểm cho HS
0.5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3,0
3
* Về kiến thức: Cần làm rõ được tình cảm của bé Thu dành cho ba của mình là ông Sáu:
- Hoàn cảnh của câu chuyện: Ông Sáu đi chiến đấu xa nhà nhiều năm chưa biết mặt đứa con gái của mình. Tám năm sau, một lần về thăm nhà, ông được gặp con nhưng bé Thu nhất định không chịu nhận cha.
-
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao, nhận đề thi)
Câu 1. (2 điểm).
Đọc kỹ đoạn trích, trả lời những câu hỏi sau:
... "Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:
Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai."...
a, Phần trích trên trích từ tác phẩm nào? Của ai?
b, Em hiểu như thế nào về những hình ảnh ước lệ "thu thủy", "xuân sơn"? Cách nói "làn thu thủy", "nét xuân sơn" dùng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ?
c, Nêu khái quát nội dung chính của đoạn thơ trên bằng một câu văn ngắn gọn.
Câu 2. (3 điểm).
"Khi ta làm việc ta với công việc là đôi sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu là gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả "thèm" hở bác? Mình sinh ra để làm gì? Mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy."
(Trích "Lặng lẽ Sa Pa" - Nguyễn Thành Long).
Viết một đoạn văn lập luận theo kiểu diễn dịch (độ dài từ 8 đến 10 câu) trình bày cảm nhận và suy nghĩ của em về lời tâm sự của anh thanh niên trong đoạn trích trên (trong đó có sử dụng một thành phần biệt lập, chỉ ra bằng cách gạch chân).
Câu 3. (5 điểm).
Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong đoạn trích "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Họ và tên thí sinh: .......................................................... SBD: .....................................
Họ tên, chữ kí cán bộ coi thi:
GỢI Ý ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - LẦN 2
MÔN : NGỮ VĂN
Câu
Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng
Điểm
1
a
Tác phẩm: Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Du
0,25
0,25
2,0
b
- Thu thủy: đôi mắt TK đẹp trong sáng, lang lanh,... như làn nước mùa thu.
- Xuân sơn: đôi lông mày thanh tú, sắc sảo, mảnh dẻ như nét núi của mùa xuân.
- Cách nói đó dùng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ
0,25
0,25
0,5
c
Đoạn trích miêu tả vẻ đẹp sắc sảo của Thúy Kiều như một tuyệt thế giai nhân.
0,5
2
* Về kiến thức:
HS biết sử dụng câu chủ đề, miễn là phù hợp với nội dung của đoạn trích.
VD: Anh thanh niên trong "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thanh Long là một người yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc.
Đạt được các ý cơ bản sau:
- Có suy nghĩ đúng đắn, nghiêm túc, về công việc mình đang làm.
- Anh ý thức được về những việc mình làm và cảm thấy những đóng góp của mình là rất nhỏ bé.
- Biết tìm thấy nguồn vui trong công việc để không cảm thấy cuộc sống cô đơn.
- Thích được tiếp xúc, trò chuyện với mọi người.
* Về kĩ năng:
- Viết đúng đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề phải đứng đầu đoạn.
- Diễn đạt trôi chảy, ngôn ngữ trong sáng.
- Dùng từ, đặt câu, chính tả đúng ....
- Chỉ ra được thành phần biệt lập sử dụng trong đoạn.
GV cần linh hoạt khi chiết điểm cho HS
0.5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3,0
3
* Về kiến thức: Cần làm rõ được tình cảm của bé Thu dành cho ba của mình là ông Sáu:
- Hoàn cảnh của câu chuyện: Ông Sáu đi chiến đấu xa nhà nhiều năm chưa biết mặt đứa con gái của mình. Tám năm sau, một lần về thăm nhà, ông được gặp con nhưng bé Thu nhất định không chịu nhận cha.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đậu Kim Tuyến
Dung lượng: 50,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)