De thi THPT chuyen li
Chia sẻ bởi Phan Ngoc Minh |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: De thi THPT chuyen li thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA ÔN TẬP THI CHUYÊN LÍ – NĂM 2011 – 2012 ( Thời gian : 180 phút )
Câu 1: Cho hệ thống như hình vẽ , bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây treo, dây không giãn và ma sát không đáng kể . Khi nhúng ngập quả cầu A trong nước thì hệ thống cân bằng khi kéo dây tại B với lực F1 = 1,4N. Khi nhúng ngập quả cầu A trong dầu thì hệ thống cân bằng khi kéo dây tại B với lực F2 = 1,5N. Cần kéo dây tại B với lực có cường độ bao nhiêu để hệ thống cân bằng khi không nhúng A vào chất lỏng nào ? Cho trọng lượng riêng của nước và của dầu lần lượt là d1= 10000 N/m3, d2 = 9000N/m3 .
Câu 2: Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì, có nhiệt độ t0. Đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5 0C. Lần thứ hai, đổ thêm một ca nước nóng như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3 0C nữa. Hỏi nếu lần thứ ba đổ thêm vào cùng một lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa ?
Câu 3 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : UAB = 6 V không đổi
R1 = 8 ; R2 = R3 = 4; R4 = 6. Bỏ qua điện trở của ampe kế, của khoá K và của dây dẫn.
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và tính số chỉ của ampe kế trong cả hai trường hợp K đóng và K mở.
b, Thay khoá K bởi điện trở R5. Tính giá trị của R5 để cường độ dòng điện qua điện trở R2 bằng không.
Câu 4 : Một mạch điện gồm 9 bóng đèn hoàn toàn giống nhau được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi hình (H.3. Biết rằng bóng đèn Đ 6 tiêu thụ công suất 3W.
a. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện
b. Đột nhiên dây nối bóng đèn Đ 4 bị đứt. Tính công suất tiêu thụ của mạch sau đó. Xem điện trở của đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ, điện trở của dây nối nhỏ không đáng kể.
Câu 5 : Cho mạch điện như sơ đồ (H.4) R1 = 12(, R2 là bóng đèn, R4 = 6(, R3= 16(, U = 24V. Đèn sáng bình thường cả lúc K mở hay K đóng. Tìm các định mức của đèn. (? U, I, P)
Câu 6 : Cho hai gương phẳng đặt sao cho mặt phản xạ của chúng hợp với nhau một góc 1200. Một điểm sáng S đặt tại mặt phẳng phân giác của góc hợp bởi mặt phản xạ của hai gương, trước hai gương, cách giao tuyến của hai gương 10cm. Hãy xác định số ảnh của S qua hệ hai gương, vẽ ảnh và tính khoảng cách giữa các ảnh.
Câu 7 : Một bình hình trụ có chiều cao h1 = 20cm, diện tích đáy trong là S1 = 100cm2 đặt trên mặt bàn nằm ngang. Đổ vào bình 1 lít nước ở nhiệt độ t1 = 800C. Sau đó thả vào bình một khối trụ đồng chất có diện tích đáy là S2 = 60cm2, chiều cao h2 = 25 cm ở nhiệt độ t2. Khi đã cân bằng nhiệt thì đáy dưới của khối trụ song song và cách đáy trong của bình là x = 2cm. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t = 650C. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của các chất và sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường xung quanh. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3, nhiệt dung riêng của nước là c1= 4200J/kg.K, của chất làm khối trụ là c2 = 2000J/kg.K.
a/ Tính khối lượng của khối trụ và nhiệt độ t2.
b/ Phải đặt thêm lên khối trụ một vật có khối lượng tối thiểu bằng bao nhiêu, để khối trụ chạm đáy bình.
------------------------------HẾT ------------------------------
Câu 1:Gọi P là trọng lượng của quả cầu A .
Fn và Fd lần lượt là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu A khi nhúng ngập trong nước và trong dầu.
Khi nhúng A vào nước thì : P – Fn = 8F1 => P = 8F1 + Fn
Khi để A ngoài không khí : P = 8F ( F là lục tác dụng lên B )
=> 8F1+Fn = 8F hay Fn = 8(F – Fn) ( 1)
Câu 1: Cho hệ thống như hình vẽ , bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây treo, dây không giãn và ma sát không đáng kể . Khi nhúng ngập quả cầu A trong nước thì hệ thống cân bằng khi kéo dây tại B với lực F1 = 1,4N. Khi nhúng ngập quả cầu A trong dầu thì hệ thống cân bằng khi kéo dây tại B với lực F2 = 1,5N. Cần kéo dây tại B với lực có cường độ bao nhiêu để hệ thống cân bằng khi không nhúng A vào chất lỏng nào ? Cho trọng lượng riêng của nước và của dầu lần lượt là d1= 10000 N/m3, d2 = 9000N/m3 .
Câu 2: Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì, có nhiệt độ t0. Đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5 0C. Lần thứ hai, đổ thêm một ca nước nóng như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3 0C nữa. Hỏi nếu lần thứ ba đổ thêm vào cùng một lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa ?
Câu 3 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : UAB = 6 V không đổi
R1 = 8 ; R2 = R3 = 4; R4 = 6. Bỏ qua điện trở của ampe kế, của khoá K và của dây dẫn.
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và tính số chỉ của ampe kế trong cả hai trường hợp K đóng và K mở.
b, Thay khoá K bởi điện trở R5. Tính giá trị của R5 để cường độ dòng điện qua điện trở R2 bằng không.
Câu 4 : Một mạch điện gồm 9 bóng đèn hoàn toàn giống nhau được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi hình (H.3. Biết rằng bóng đèn Đ 6 tiêu thụ công suất 3W.
a. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện
b. Đột nhiên dây nối bóng đèn Đ 4 bị đứt. Tính công suất tiêu thụ của mạch sau đó. Xem điện trở của đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ, điện trở của dây nối nhỏ không đáng kể.
Câu 5 : Cho mạch điện như sơ đồ (H.4) R1 = 12(, R2 là bóng đèn, R4 = 6(, R3= 16(, U = 24V. Đèn sáng bình thường cả lúc K mở hay K đóng. Tìm các định mức của đèn. (? U, I, P)
Câu 6 : Cho hai gương phẳng đặt sao cho mặt phản xạ của chúng hợp với nhau một góc 1200. Một điểm sáng S đặt tại mặt phẳng phân giác của góc hợp bởi mặt phản xạ của hai gương, trước hai gương, cách giao tuyến của hai gương 10cm. Hãy xác định số ảnh của S qua hệ hai gương, vẽ ảnh và tính khoảng cách giữa các ảnh.
Câu 7 : Một bình hình trụ có chiều cao h1 = 20cm, diện tích đáy trong là S1 = 100cm2 đặt trên mặt bàn nằm ngang. Đổ vào bình 1 lít nước ở nhiệt độ t1 = 800C. Sau đó thả vào bình một khối trụ đồng chất có diện tích đáy là S2 = 60cm2, chiều cao h2 = 25 cm ở nhiệt độ t2. Khi đã cân bằng nhiệt thì đáy dưới của khối trụ song song và cách đáy trong của bình là x = 2cm. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t = 650C. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của các chất và sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường xung quanh. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3, nhiệt dung riêng của nước là c1= 4200J/kg.K, của chất làm khối trụ là c2 = 2000J/kg.K.
a/ Tính khối lượng của khối trụ và nhiệt độ t2.
b/ Phải đặt thêm lên khối trụ một vật có khối lượng tối thiểu bằng bao nhiêu, để khối trụ chạm đáy bình.
------------------------------HẾT ------------------------------
Câu 1:Gọi P là trọng lượng của quả cầu A .
Fn và Fd lần lượt là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu A khi nhúng ngập trong nước và trong dầu.
Khi nhúng A vào nước thì : P – Fn = 8F1 => P = 8F1 + Fn
Khi để A ngoài không khí : P = 8F ( F là lục tác dụng lên B )
=> 8F1+Fn = 8F hay Fn = 8(F – Fn) ( 1)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Ngoc Minh
Dung lượng: 256,00KB|
Lượt tài: 21
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)