đề thi tham khảo HSG huyện 2013-2014 môn lý 9

Chia sẻ bởi Trương Văn Nghĩa | Ngày 14/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: đề thi tham khảo HSG huyện 2013-2014 môn lý 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD- ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG LONG HÒA MÔN :VẬT LÝ 9
THỜI GIAN: 150 ( không kể phát đề)

MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao



1.Chuyển động cơ học


Vận dụng được định luật công để tính lực F, từ đó tìm lực ma sát
Tính được hiệu suất của mặt phẳng nghiêng



Bài 1
Câu a,b
4 điểm
Tính được lực cần thiết để chuyển dịch đều trọng vật xuống phía dưới mặt phẳng nghiêng.
Bài 1
Câu c
1 điểm



3 câu
5 điểm
25%



2.Nhiệt học

Viết được phương trình cân bằng nhiệt lần thứ 1 và lần thứ 2
Bài 2
4 điểm
Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để tính khối lượng nước đã rót



Bài 2
1 điểm


1 câu
5 điểm
25%










3.Điện học

Vẽ được sơ đồ mạch điện khi K mở,đóng và khi thay khóa K bằng điện trở R5
Bài 3
Sơ đồ câu 1a,b và 2
1,5 điểm
Tính được điện trở tương đương và số chỉ của ampe kế của đoạn mạch hỗn hợp trong các trường hợp K mở đóng




Bài 3
Câu 1 a,b
3 điểm
Vận dụng được công thức mạch cầu cân bằng để tính R5




Bài 3
Câu 2
0,5 điểm









3 câu
5 điểm
25%

4.Quang học


Vận dụng được các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ để vẽ hình ở 2 trường hợp
Bài 4
1 điểm
Tính được khoảng cách a và tiêu cự

Bài 4
4 điểm


1 câu
5 điểm
25%

Tổng

3 câu
5,5 điểm
27,5%
5 câu
14,5 điểm
72,5%
8 câu
20 điểm
100%




PHÒNG GD- ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG LONG HÒA MÔN :VẬT LÝ 9
THỜI GIAN: 150 ( không kể phát đề)



ĐỀ :

Bài 1: ( 5 điểm)
Một học sinh kéo đều một trọng vật 12 N lên theo mặt phẳng nghiêng dài 0,8m và cao 20 cm.Lực kéo có hướng song song với chiều dài mặt phẳng.Dùng lực kế đo được giá trị lực kéo đó là 5,4 N.Tính :
a)Lực ma sát
b)Hiệu suất mặt phẳng nghiêng.
c)Lực cần thiết để chuyển dịch đều trọng vật xuống phía dưới mặt phẳng nghiêng.
Bài 2:(5 điểm)
Có hai bình nước, bình I chứa m1 = 3,6 kg nước ở nhiệt độ t1 = 60oC, bình II chứa m2 = 0,9 kg nước ở nhiệt độ t2 = 20oC. Đầu tiên rót một ít nước có khối lượng m từ bình I sang bình II, sau khi xảy ra cân bằng nhiệt ở bình II, người ta lại rót lượng nước có khối lượng m từ bình II trở lại bình I. Nhiệt độ nước trong bình I khi xảy ra cân bằng nhiệt là t1’ = 59oC.
Tính khối lượng m của lượng nước đã rót. ( Bỏ qua các hao phí nhiệt )
Bài 3 (5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết :R1=8( ;R2 = R3 = 4( ; R4 = 6( ; UAB = 6V không đổi.Điện trở của ampe kế,khóa K và các dây nối không đáng kể.
1)Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
và số chỉ của ampe kế trong hai trường hợp :
a.Khóa K mở
b.Khóa K đóng
2)Xét trường hợp khi K đóng :
thay khóa K bằng 1 điện trở R5.
Tính điện trở R5 để cường độ dòng điện chạy
qua điện trở R2 bằng không?
Bài 4 (5 điểm)
Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ sao cho điểm B nằm trên trục chính và cách quang tâm của thấu kính BO= a. Nếu dịch vật lại gần hoặc ra xa thấu kính một khoảng b= 5cm thì đều được ảnh có độ cao bằng 3 lần vật, trong đó có 1 ảnh cùng chiều và một ảnh ngược chiều với vật. Dùng cách vẽ đường đi tia sáng hãy xác định khoảng cách a và vị trí tiêu điểm của thấu kính.

……………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Văn Nghĩa
Dung lượng: 117,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)