đề thi tham khảo HKII 2013-2014

Chia sẻ bởi Trương Văn Nghĩa | Ngày 12/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: đề thi tham khảo HKII 2013-2014 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT DUYÊN HẢI KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Trường THCS Trường Long Hòa Năm học: 2013 – 2014
Môn thi: Ngữ văn 9
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian chép đề)

I/ Ma trận đề.

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


Nghĩa tường minh và hàm ý.

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.

Yù1
0,5điểm
5%
Xác định nghĩa tường minh và hàm ý.
Yù2
0,5điểm
5%






1 câu
1 điểm
10%

luận xã hội
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:



Nêu suy nghĩ về một vấn đề xã hội.
1 câu
2 điểm
20%


1 câu
2 điểm
20%

luận văn học




Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:


Vận dụng kiến thức đã học. Phân tích nội dung và nét đặc sắc về nghệ thuật
1 câu
7 điểm
70%
.







1 câu
7 điểm
70%

Tổng số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Yù1
0,5điểm
5%
Yù2
0,5điểm
5%
1 câu
7 điểm
70%
1 câu
2 điểm
20%
3 câu
10 điểm
100%




II/ ĐỀ:


Câu 1: (1 điểm)
Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? Tìm những hàm ý của câu sau:
Trời sắp mưa đấy!
Câu 2 : (2 điểm)
Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, có loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp. Viết một văn bản nghị luận (không quá hai trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em được gợi ra từ hiện tượng trên.
Câu : (7 điểm)
Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.



-Hết-

Giáo viên ra đề




Võ Văn Đệ
















III/ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 9 (Năm học: 2013-2014)
Câu1:(1 điểm)
- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
- Hàm ý của câu: “Trời sắp mưa đấy!”
+ Mang áo mưa đi
+ Ra cất quần áo vào.
+ Đừng đi nữa…
Câu 2 : (2 điểm)
Học sinh cần thể hiện được một số nội dung như sau:
- Giải thích hiện tượng bắt gặp trong thiên nhiên, gợi tả sức chịu đựng, sức sống kì diệu của những loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp ngay trong một vùng sỏi đá khô cằn (vùng sỏi đá khô cằn: chỉ sự khắc nghiệt của môi trường sống; loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp: chỉ sự thích nghi, sức chịu đựng, sức sống, vẻ đẹp). (0.5 điểm)
- Nêu suy nghĩ: Hiện tượng thiên nhiên nói trên gợi suy nghĩ về vẻ đẹp của những con người trong bất cứ hoàn cảnh nghiệt ngã nào vẫn thể hiện nghị lực phi thường, sức chịu đựng và sức sống kì diệu. Đối với họ sự gian khổ, khắc nghiệt của hoàn cảnh lại chính là môi trường để tôi luyện, giúp họ vững vàng hơn trong cuộc sống. Những thành công mà họ đạt được thật có giá trị vì nó là kết quả của những cố gắng phi thường, sự vươn lên không mệt mỏi. Vẻ đẹp của những cống hiến, những thành công mà họ dâng hiến cho cuộc đời lại càng có ý nghĩa hơn, càng rực rỡ hơn. Nên tìm dẫn chứng, liên hệ thực tế (trong đời sống hay trong văn học) để chứng minh cho cảm nhận, suy nghĩ nói trên.
(1 điểm)
- Nêu tác dụng, ảnh hưởng hoặc rút ra bài học từ hiện tượng ấy: những con người với vẻ đẹp của ý chí, nghị lực luôn là niềm tự hào, ngưỡng mộ của chúng ta, động viên hoặc có thể cảnh tỉnh những ai chưa biết chấp nhận khó khăn, thiếu ý chí vươn lên trong cuộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Văn Nghĩa
Dung lượng: 48,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)