đề thi th
Chia sẻ bởi Triệu Thị Bích |
Ngày 09/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: đề thi th thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
STT
NỘI DUNG
TRANG
1
A. Đặt vấn đề
2
2
I. Lí do chọn đề tài
2
3
II. Mục đích nghiên cứu
2
4
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
2
5
IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2
6
V. Phương pháp nghiên cứu
3
7
VI. Đóng góp mới của đề tài
3
8
B. Tổng quan những thông tin liên quan về những vấn đề cần nghiên cứu, thực trạng vấn đề
3
9
I. Cơ sở lí luận
3
10
II. Cơ sở thực tiễn
4
11
III. Thực trạng - Nguyên nhân
6
12
C. Nội dung và phương pháp nghiên cứu, biện pháp thực hiện
8
13
I. Rèn phát âm đúng
9
14
II. Phân tích so sánh các tiếng và dấu thanh dễ lẫn
9
15
III. Luyện đọc từng từ, cụm từ, câu, đoạn, toàn bài
10
16
IV. Xây dựng nhóm bạn đọc hay
10
17
V. Phân loại, hướng dẫn từng đối tượng học sinh
10
18
VI. Tìm hiểu phương ngữ địa phương
10
19
VII. Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh
11
20
D. Kết quả đạt được
11
21
I. Kết quả về sự tiến bộ của học sinh
11
22
II. Bài học kinh nghiệm
12
23
III. Khả năng ứng dụng
12
24
IV. Hiệu quả, tác động của sáng kiến kinh nghiệm
12
25
E. Kết luận – Kiến nghị
13
26
Nhận xét, đánh giá của các cấp
15
27
Tài liệu tham khảo
16
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I/ Lý do chon đề tài
Giáo dục trong giai đoạn mới hiện nay đã và đang được thực sự coi là Quốc sách hàng đầu, trong đó: Dạy học lấy học sinh là trung tâm đã trở thành một trong những phương pháp dạy học mới hữu hiệu. pháp này, làm thay đổi phương pháp dạy học theo kiểu truyền thống: Giáo viên là trung tâm còn học sinh chủ yếu: Nghe, nói, đọc, viết và học thuộc, phương pháp dạy học mới sinh là trung tân trong việc dạy và học, các em có khả năng phát tư duy và trở thành chủ thể trong việc học và tự chiếm lĩnh tri thức.
Năm học 2013-2014, được sự phân công của Ban giám hiệu: Tôi chủ nhiệm lớp 5B và dạy 2 môn Toán và Tiếng Việt. Từ thực tiễn học tập môn Tiếng Việt của học sinh, nhất là phân môn Tập đọc, phần đọc diễn cảm, tôi nhận thấy khả năng của các em chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra của phân môn: số em đọc chưa rõ ràng, chưa kết hợp diễn cảm đúng theo yêu cầu của bài học, đọc chưa lưu loát, ngắt chưa phù hợp ở câu dài và sau các dấu câu. Từ đó dẫn đến kết quả lượng môn học chưa thực sự cao. Từ những tại trên, tôi quyết định chọn viết sáng kiến kinh nghiệm: “số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5”, nhằm mục đích: Giúp đỡ học sinh khắc phục những tại nêu và giúp các em học tập tốt hơn môn Tiếng Việt và để cùng chia sẻ kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp góp phần nâng cao chất lượng dạy và học nhằm đáp ứng mục tiêu của môn học cũng như mục tiêu chung của Giáo dục Tiểu học.
II/ Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu tâm sinh lý của học sinh khi học phân môn Tập đọc ở lớp 5B.
- Tìm hiểu và điều tra kĩ năng đọc diễn cảm của học sinh lớp 5B Trường Tiểu học Yên Đĩnh.
III/ Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề xuất “số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5”
IV/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Yên Đĩnh huyện Chợ Mới tỉnh Bắc kạn.
V/ Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu thông qua đọc sách tham khảo tài liệu để tìm ra những những kiến thức có liên quan đến vấn đề đã lựa chọn. Từ đó góp phần giúp cho kết quả của đề tài được nâng cao, được mở rộng.
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát trực tiếp, quan sát thông qua các tiết dự giờ, các giờ
STT
NỘI DUNG
TRANG
1
A. Đặt vấn đề
2
2
I. Lí do chọn đề tài
2
3
II. Mục đích nghiên cứu
2
4
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
2
5
IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2
6
V. Phương pháp nghiên cứu
3
7
VI. Đóng góp mới của đề tài
3
8
B. Tổng quan những thông tin liên quan về những vấn đề cần nghiên cứu, thực trạng vấn đề
3
9
I. Cơ sở lí luận
3
10
II. Cơ sở thực tiễn
4
11
III. Thực trạng - Nguyên nhân
6
12
C. Nội dung và phương pháp nghiên cứu, biện pháp thực hiện
8
13
I. Rèn phát âm đúng
9
14
II. Phân tích so sánh các tiếng và dấu thanh dễ lẫn
9
15
III. Luyện đọc từng từ, cụm từ, câu, đoạn, toàn bài
10
16
IV. Xây dựng nhóm bạn đọc hay
10
17
V. Phân loại, hướng dẫn từng đối tượng học sinh
10
18
VI. Tìm hiểu phương ngữ địa phương
10
19
VII. Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh
11
20
D. Kết quả đạt được
11
21
I. Kết quả về sự tiến bộ của học sinh
11
22
II. Bài học kinh nghiệm
12
23
III. Khả năng ứng dụng
12
24
IV. Hiệu quả, tác động của sáng kiến kinh nghiệm
12
25
E. Kết luận – Kiến nghị
13
26
Nhận xét, đánh giá của các cấp
15
27
Tài liệu tham khảo
16
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I/ Lý do chon đề tài
Giáo dục trong giai đoạn mới hiện nay đã và đang được thực sự coi là Quốc sách hàng đầu, trong đó: Dạy học lấy học sinh là trung tâm đã trở thành một trong những phương pháp dạy học mới hữu hiệu. pháp này, làm thay đổi phương pháp dạy học theo kiểu truyền thống: Giáo viên là trung tâm còn học sinh chủ yếu: Nghe, nói, đọc, viết và học thuộc, phương pháp dạy học mới sinh là trung tân trong việc dạy và học, các em có khả năng phát tư duy và trở thành chủ thể trong việc học và tự chiếm lĩnh tri thức.
Năm học 2013-2014, được sự phân công của Ban giám hiệu: Tôi chủ nhiệm lớp 5B và dạy 2 môn Toán và Tiếng Việt. Từ thực tiễn học tập môn Tiếng Việt của học sinh, nhất là phân môn Tập đọc, phần đọc diễn cảm, tôi nhận thấy khả năng của các em chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra của phân môn: số em đọc chưa rõ ràng, chưa kết hợp diễn cảm đúng theo yêu cầu của bài học, đọc chưa lưu loát, ngắt chưa phù hợp ở câu dài và sau các dấu câu. Từ đó dẫn đến kết quả lượng môn học chưa thực sự cao. Từ những tại trên, tôi quyết định chọn viết sáng kiến kinh nghiệm: “số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5”, nhằm mục đích: Giúp đỡ học sinh khắc phục những tại nêu và giúp các em học tập tốt hơn môn Tiếng Việt và để cùng chia sẻ kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp góp phần nâng cao chất lượng dạy và học nhằm đáp ứng mục tiêu của môn học cũng như mục tiêu chung của Giáo dục Tiểu học.
II/ Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu tâm sinh lý của học sinh khi học phân môn Tập đọc ở lớp 5B.
- Tìm hiểu và điều tra kĩ năng đọc diễn cảm của học sinh lớp 5B Trường Tiểu học Yên Đĩnh.
III/ Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề xuất “số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5”
IV/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Yên Đĩnh huyện Chợ Mới tỉnh Bắc kạn.
V/ Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu thông qua đọc sách tham khảo tài liệu để tìm ra những những kiến thức có liên quan đến vấn đề đã lựa chọn. Từ đó góp phần giúp cho kết quả của đề tài được nâng cao, được mở rộng.
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát trực tiếp, quan sát thông qua các tiết dự giờ, các giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Triệu Thị Bích
Dung lượng: 47,30KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)