đê thi sư- đia cuoi năm
Chia sẻ bởi Hà Thị Mai |
Ngày 09/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: đê thi sư- đia cuoi năm thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Thứ ….ngày….tháng….năm 2012
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC : 2011 – 2012
MÔN: TIẾNG VIỆT
Họ và tên:………………………………
Lớp: 5…
Điểm Lời phê của cô giáo
I- Đọc thầm và làm bài tập: (5điểm)
“Đêm trăng quê hương”.
“Mặt trăng tròn vành vạnh từ từ nhô lên sau luỹ tre. Trăng đêm nay sáng quá! Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm nhỏ. ánh trăng vàng dịu mát toả xuống, chảy tràn lan trên mặt đất, trên các cành cây ngọn cỏ,... Không gian mới yên tĩnh làm sao! Chỉ còn tiếng sương đêm rơi lốp bốp lên lá cây và tiếng côn trùng ra rả trong đất ẩm. Chị gió chuyên cần nhẹ nhàng bay làm rung rung mấy ngọn xà cừ trồng ven đường... Thoang thoảng đâu đây mùi hoa thiên lí dịu dàng lan toả... Đêm quê thật đẹp và êm đềm.”
* Dựa vào nội dung bài đọc trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: ánh trăng trên quê hương được miêu tả như thế nào?
A: Nhô lên sau luỹ tre
B: Tròn vành vạnh nhô lên sau luỹ tre
C: Điểm xuyết vài ngôi sao lấp lánh
Câu 2: Tác giả so sánh những ngôi sao với hình ảnh gì?
A: Ngôi sao lấp lánh như con đom đóm nhỏ
B: Vàng dịu mát toả xuống
C: Như rơi lốp bốp trên những lá cây.
Câu 3: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong câu “Chị gió chuyên cần nhẹ nhàng bay làm rung rung mấy ngọn xà cừ trồng ven đường”
A: Nhân hoá; B: So sánh; C: Nhân hoá và so sánh.
Câu 4: Các vế trong câu ghép “Chỉ còn tiếng sương đêm rơi lốp bốp lên lá cây và tiếng côn trùng ra rả trong đất ẩm” được nối với nhau bằng dấu hiệu gì?
A: Dấu câu; B: Quan hệ từ; C: Cặp từ hô ứng.
Câu 5: Đoạn văn trên tác giả đã dùng các giác quan nào để miêu tả?
A: Thị giác; Xúc giác (da).
B: Thính giác (tai); Khứu giác (mũi).
C: Cả 2 đáp án trên.
Câu 6: Từ nào cùng nghĩa với từ “chuyên cần” trong các từ sau:
A: Chuyên môn; B: Cần kiệm; C: Cần cù.
Câu 7: Đoạn van trên có mấy câu ghép?
A; 1 câu. B: 2 câu. C: 3 câu.
Câu 8: Có mấy từ láy cả âm đầu và vần trong đoạn văn trên?
A; . B: 3 từ. C: 5 từ.
Câu 9: Đoạn van trên có nội dung gì?
A; Đêm trăng thật đẹp
B: Cảnh vật thật êm đềm.
C. Đêm quê thật đẹp bvà êm đềm.
Câu 10. Tìm từ trái nghĩa với từ chuyên cần
A; Siêng năng B. Lười biếng C. Chăm chỉ
II Chính tả (5đ)
Viết bài :Khuất phục tên cướp biển (Theo yêu cầu của bài chính tả)
III, Tập làm văn ( 5 đ): Tả một người bạn của em.
* Đáp án
- Đọc hiểu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
B
A
A
B
C
C
B
C
C
B
- Chính tả: sai 2 lỗi trừ 1 điểm toàn bài sai nhiều lỗi giống nhau chỉ trừ 1 lần. Chữ viết không đúng độ cao, các nét thắt và nét nối viết chưa đúng toàn bài trừ 1 điểm.
- Tập làm văn
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC : 2011 – 2012
MÔN: TIẾNG VIỆT
Họ và tên:………………………………
Lớp: 5…
Điểm Lời phê của cô giáo
I- Đọc thầm và làm bài tập: (5điểm)
“Đêm trăng quê hương”.
“Mặt trăng tròn vành vạnh từ từ nhô lên sau luỹ tre. Trăng đêm nay sáng quá! Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm nhỏ. ánh trăng vàng dịu mát toả xuống, chảy tràn lan trên mặt đất, trên các cành cây ngọn cỏ,... Không gian mới yên tĩnh làm sao! Chỉ còn tiếng sương đêm rơi lốp bốp lên lá cây và tiếng côn trùng ra rả trong đất ẩm. Chị gió chuyên cần nhẹ nhàng bay làm rung rung mấy ngọn xà cừ trồng ven đường... Thoang thoảng đâu đây mùi hoa thiên lí dịu dàng lan toả... Đêm quê thật đẹp và êm đềm.”
* Dựa vào nội dung bài đọc trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: ánh trăng trên quê hương được miêu tả như thế nào?
A: Nhô lên sau luỹ tre
B: Tròn vành vạnh nhô lên sau luỹ tre
C: Điểm xuyết vài ngôi sao lấp lánh
Câu 2: Tác giả so sánh những ngôi sao với hình ảnh gì?
A: Ngôi sao lấp lánh như con đom đóm nhỏ
B: Vàng dịu mát toả xuống
C: Như rơi lốp bốp trên những lá cây.
Câu 3: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong câu “Chị gió chuyên cần nhẹ nhàng bay làm rung rung mấy ngọn xà cừ trồng ven đường”
A: Nhân hoá; B: So sánh; C: Nhân hoá và so sánh.
Câu 4: Các vế trong câu ghép “Chỉ còn tiếng sương đêm rơi lốp bốp lên lá cây và tiếng côn trùng ra rả trong đất ẩm” được nối với nhau bằng dấu hiệu gì?
A: Dấu câu; B: Quan hệ từ; C: Cặp từ hô ứng.
Câu 5: Đoạn văn trên tác giả đã dùng các giác quan nào để miêu tả?
A: Thị giác; Xúc giác (da).
B: Thính giác (tai); Khứu giác (mũi).
C: Cả 2 đáp án trên.
Câu 6: Từ nào cùng nghĩa với từ “chuyên cần” trong các từ sau:
A: Chuyên môn; B: Cần kiệm; C: Cần cù.
Câu 7: Đoạn van trên có mấy câu ghép?
A; 1 câu. B: 2 câu. C: 3 câu.
Câu 8: Có mấy từ láy cả âm đầu và vần trong đoạn văn trên?
A; . B: 3 từ. C: 5 từ.
Câu 9: Đoạn van trên có nội dung gì?
A; Đêm trăng thật đẹp
B: Cảnh vật thật êm đềm.
C. Đêm quê thật đẹp bvà êm đềm.
Câu 10. Tìm từ trái nghĩa với từ chuyên cần
A; Siêng năng B. Lười biếng C. Chăm chỉ
II Chính tả (5đ)
Viết bài :Khuất phục tên cướp biển (Theo yêu cầu của bài chính tả)
III, Tập làm văn ( 5 đ): Tả một người bạn của em.
* Đáp án
- Đọc hiểu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
B
A
A
B
C
C
B
C
C
B
- Chính tả: sai 2 lỗi trừ 1 điểm toàn bài sai nhiều lỗi giống nhau chỉ trừ 1 lần. Chữ viết không đúng độ cao, các nét thắt và nét nối viết chưa đúng toàn bài trừ 1 điểm.
- Tập làm văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Mai
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)