De thi su 11+12
Chia sẻ bởi Phạm Văn Cộng |
Ngày 16/10/2018 |
95
Chia sẻ tài liệu: de thi su 11+12 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRUNG TÂM GDNN&GDTX BÌNH XUYÊN
ĐỀ THI KẾT THỬ TN THPT
Môn: Lịch Sử
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Lớp:
Mã đề thi 209
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Những hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục thực sự là
A. Một cuộc cải cách xã hội. B. Một cuộc vận động xã hội.
C. Một cuộc cách mạng xã hội. D. Một cuộc vận động văn hóa lớn.
Câu 2: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam ” là tôn chỉ hoạt động của tổ chức nào ?
A. Việt Nam thanh niên cách mạng. B. Việt Nam Quang phục hội.
C. Hội Duy tân. D. Đông Kinh nghĩa thục.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây là điều kiện thuận lợi của Việt Nam ngay sau đại thắng mùa Xuân 1975?
A. Nền kinh tế bước đầu có tích lũy nội bộ.
B. Đất nước đã thống nhất về mặt lãnh thổ.
C. Hậu quả chiến ữanh đã khắc phục xong.
D. Mỹ đã bình thường hóa quan hệ với Việt Nam.
Câu 4: Những hạn chế của Phan Bội Châu làm cho hoạt động của ông không thành công?
A. Hạn chế về tư tưởng.
B. Hạn chế về tổ chức, trang bị vũ khí.
C. Giai cấp lãnh đạo không còn hợp thời.
D. Hạn chế về nhận thức, sai lầm về đường lối, phương thức hoạt động.
Câu 5: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX Liên Xô thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là
A. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
B. khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh.
C. thành lập và phát triển Hội đồng tương trợ kinh tế.
D. củng cố, hoàn thiện hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội.
Câu 6: Những hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục thực sự là
A. Một cuộc cách mạng xã hội. B. Một cuộc vận động văn hóa lớn.
C. Một cuộc cải cách xã hội. D. Một cuộc vận động xã hội.
Câu 7: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và` lực lượng, tính mạng và của cài để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” (theo Sách giáo khoa Lịch sử 12 hiện hành) là câu trích trong tài liệu nào dưới đây?
A. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh.
D. “Tuyên ngôn Độc lập” của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 8: Từ giữa những năm 70 cùa thế kỷ XX, cách mạng công nghệ đã trở thành cốt lõi của cuộc
A. cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại. B. cách mạng công nghiệp.
C. cách mạng thông tin. D. cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ nhất.
Câu 9: Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Là mốc đánh dấu chấm dứt sự khùng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.
B. Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã hoàn toàn trưởng thành.
C. Là một xu thế của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
D. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về giai cấp và tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Câu 10: Ai sáng lập ra tổ chức Đông Kinh nghĩa thục?
A. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. B. Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế.
C. Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can. D. Phan Bội Châu, Nguyễn Quyền.
Câu 11: Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929) trong bối cảnh thế giới như thế nào?
A. Hệ thống thuộc địa của các nước tư bản chủ nghĩa Âu-Mỹ bị thu hẹp.
B. Nền kinh tế các nước tư bàn chủ nghĩa ổn định.
C. Nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển mạnh.
D. Các nước tư bản châu Âu gánh chịu hậu quả chiến tranh nặng nề.
Câu 12: Viên toàn quyền Pháp chỉ huy chương trình khai thác Đông Dương lần thứ
TRUNG TÂM GDNN&GDTX BÌNH XUYÊN
ĐỀ THI KẾT THỬ TN THPT
Môn: Lịch Sử
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Lớp:
Mã đề thi 209
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Những hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục thực sự là
A. Một cuộc cải cách xã hội. B. Một cuộc vận động xã hội.
C. Một cuộc cách mạng xã hội. D. Một cuộc vận động văn hóa lớn.
Câu 2: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam ” là tôn chỉ hoạt động của tổ chức nào ?
A. Việt Nam thanh niên cách mạng. B. Việt Nam Quang phục hội.
C. Hội Duy tân. D. Đông Kinh nghĩa thục.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây là điều kiện thuận lợi của Việt Nam ngay sau đại thắng mùa Xuân 1975?
A. Nền kinh tế bước đầu có tích lũy nội bộ.
B. Đất nước đã thống nhất về mặt lãnh thổ.
C. Hậu quả chiến ữanh đã khắc phục xong.
D. Mỹ đã bình thường hóa quan hệ với Việt Nam.
Câu 4: Những hạn chế của Phan Bội Châu làm cho hoạt động của ông không thành công?
A. Hạn chế về tư tưởng.
B. Hạn chế về tổ chức, trang bị vũ khí.
C. Giai cấp lãnh đạo không còn hợp thời.
D. Hạn chế về nhận thức, sai lầm về đường lối, phương thức hoạt động.
Câu 5: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX Liên Xô thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là
A. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
B. khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh.
C. thành lập và phát triển Hội đồng tương trợ kinh tế.
D. củng cố, hoàn thiện hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội.
Câu 6: Những hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục thực sự là
A. Một cuộc cách mạng xã hội. B. Một cuộc vận động văn hóa lớn.
C. Một cuộc cải cách xã hội. D. Một cuộc vận động xã hội.
Câu 7: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và` lực lượng, tính mạng và của cài để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” (theo Sách giáo khoa Lịch sử 12 hiện hành) là câu trích trong tài liệu nào dưới đây?
A. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh.
D. “Tuyên ngôn Độc lập” của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 8: Từ giữa những năm 70 cùa thế kỷ XX, cách mạng công nghệ đã trở thành cốt lõi của cuộc
A. cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại. B. cách mạng công nghiệp.
C. cách mạng thông tin. D. cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ nhất.
Câu 9: Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Là mốc đánh dấu chấm dứt sự khùng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.
B. Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã hoàn toàn trưởng thành.
C. Là một xu thế của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
D. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về giai cấp và tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Câu 10: Ai sáng lập ra tổ chức Đông Kinh nghĩa thục?
A. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. B. Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế.
C. Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can. D. Phan Bội Châu, Nguyễn Quyền.
Câu 11: Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929) trong bối cảnh thế giới như thế nào?
A. Hệ thống thuộc địa của các nước tư bản chủ nghĩa Âu-Mỹ bị thu hẹp.
B. Nền kinh tế các nước tư bàn chủ nghĩa ổn định.
C. Nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển mạnh.
D. Các nước tư bản châu Âu gánh chịu hậu quả chiến tranh nặng nề.
Câu 12: Viên toàn quyền Pháp chỉ huy chương trình khai thác Đông Dương lần thứ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Cộng
Dung lượng: 60,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)