ĐỀ THI SỐ 1_HK II_LÝ 8
Chia sẻ bởi Phạm Bá Thành |
Ngày 14/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI SỐ 1_HK II_LÝ 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO BIÊN HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008-2009
MÔN: VẬT LÝ-LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM(2 điểm) Chọn câu trả lời đúng.
Cơ năng gồm hai dạng là:
Thế năng và nhiệt năng.
Động năng và cơ năng.
Động năng và thế năng
Cơ năng và nhiệt năng.
Chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật là :
A. Chuyển động thẳng đều.
B. Chuyển động cong.
C. Chuyển động tròn.
D. Chuyển động hỗn độn không ngừng.
Hiện tượng khuếch tán chỉ xảy ra trong :
A. Chất khí.
B. Chất lỏng.
C. Chất rắn.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách :
A. Thực hiện công.
B. Truyền nhiệt.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào :
Độ cao của vật so với mặt đất.
Khối lượng của vật.
Sự chuyển động nhanh hay chậm của vật.
Cả A, B đều đúng.
Ném một vật từ mặt đất (điểm B) theo phương thẳng đứng;Vật đạt đến vị trí cao nhất (điểm A). Sự chuyển hoá năng lượng sẽ xảy ra như thế nào khi vật chuyển từ B đến A .
Động năng và thế năng tăng dần.
Động năng tăng dần và thế năng giảm dần.
Thế năng tăng dần đến A thì đạt giá trị lớn nhất, động năng giảm dần đến A thì bằng không.
Cả A, B, C đều đúng.
Các nguyên tử và phân tử có thể nhìn thấy được bằng:
Kính lúp.
Kính hiển vi.
Mắt thường.
Kính hiển vi điện tử.
Trong chân không, sự truyền nhiệt thực hiện bằng hình thức :
A. Dẫn nhiệt.
B. Đối lưu.
C. Bức xạ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1). Một thỏi đồng có khối lượng 3,5 kg ở nhiệt độ 260oC. Sau khi nó tỏa ra một nhiệt lượng 250kJ thì nhiệt độ của nó khi đó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là: 380J/kg.K
Bài 2). Đổ 200g nước ở nhiệt độ t1 = 20 oC vào 300g nước ở nhiệt độ t2. Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là 650C. Nhiệt độ t2 của 300g nước nói trên là bao nhiêu?
Bài 3). Biết củi khô có năng suất tỏa nhiệt là 107 J/kg. Vậy phải đốt bao nhiêu kg củi khô để tỏa ra một nhiệt lượng là 26.104 kJ.
Hết
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI THI HỌC KỲ II-NH 2008-2009
MÔN VẬT LÝ LỚP 8_ĐỀ 1
GV: Phạm Bá Thành
I. TRẮC NGHIỆM(2 điểm) Mỗi câu chọn đúng cho 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
D
C
D
C
D
C
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1). (3 điểm)
Giải
Nhiệt độ của thỏi đồng khi đó là:
Từ Qtỏa = mc(t (0,5 điểm)
Suy ra (1 điểm)
Do đó t = t1 - (t = 2600C – 1880C = 720C (1 điểm)
Bài 2). (3 điểm)
Giải
Vì nhiệt lượng của 200g nước ở 200C thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra của
300g nước ở nhiệt độ t2, nên ta có phương trình:
Qthu = Qtỏa hay m1.c.(t – t1) = m2.c.(t2 – t) (0,5 điểm)
0,2.(650C – 200C) = 0,3.(t2 – t)
Do đó (t2 – t) = (1 điểm)
Suy ra t2 = 300C + t = 300C + 650C = 950C.
Vậy nhiệt độ của 300g nước nói trên là 950C. (1 điểm)
Bài 3). (2 điểm)
Giải
Khối lượng củi khô cần đốt để tỏa nhiệt lượng 26.104 kJ là:
Q = q
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008-2009
MÔN: VẬT LÝ-LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM(2 điểm) Chọn câu trả lời đúng.
Cơ năng gồm hai dạng là:
Thế năng và nhiệt năng.
Động năng và cơ năng.
Động năng và thế năng
Cơ năng và nhiệt năng.
Chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật là :
A. Chuyển động thẳng đều.
B. Chuyển động cong.
C. Chuyển động tròn.
D. Chuyển động hỗn độn không ngừng.
Hiện tượng khuếch tán chỉ xảy ra trong :
A. Chất khí.
B. Chất lỏng.
C. Chất rắn.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách :
A. Thực hiện công.
B. Truyền nhiệt.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào :
Độ cao của vật so với mặt đất.
Khối lượng của vật.
Sự chuyển động nhanh hay chậm của vật.
Cả A, B đều đúng.
Ném một vật từ mặt đất (điểm B) theo phương thẳng đứng;Vật đạt đến vị trí cao nhất (điểm A). Sự chuyển hoá năng lượng sẽ xảy ra như thế nào khi vật chuyển từ B đến A .
Động năng và thế năng tăng dần.
Động năng tăng dần và thế năng giảm dần.
Thế năng tăng dần đến A thì đạt giá trị lớn nhất, động năng giảm dần đến A thì bằng không.
Cả A, B, C đều đúng.
Các nguyên tử và phân tử có thể nhìn thấy được bằng:
Kính lúp.
Kính hiển vi.
Mắt thường.
Kính hiển vi điện tử.
Trong chân không, sự truyền nhiệt thực hiện bằng hình thức :
A. Dẫn nhiệt.
B. Đối lưu.
C. Bức xạ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1). Một thỏi đồng có khối lượng 3,5 kg ở nhiệt độ 260oC. Sau khi nó tỏa ra một nhiệt lượng 250kJ thì nhiệt độ của nó khi đó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là: 380J/kg.K
Bài 2). Đổ 200g nước ở nhiệt độ t1 = 20 oC vào 300g nước ở nhiệt độ t2. Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là 650C. Nhiệt độ t2 của 300g nước nói trên là bao nhiêu?
Bài 3). Biết củi khô có năng suất tỏa nhiệt là 107 J/kg. Vậy phải đốt bao nhiêu kg củi khô để tỏa ra một nhiệt lượng là 26.104 kJ.
Hết
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI THI HỌC KỲ II-NH 2008-2009
MÔN VẬT LÝ LỚP 8_ĐỀ 1
GV: Phạm Bá Thành
I. TRẮC NGHIỆM(2 điểm) Mỗi câu chọn đúng cho 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
D
C
D
C
D
C
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1). (3 điểm)
Giải
Nhiệt độ của thỏi đồng khi đó là:
Từ Qtỏa = mc(t (0,5 điểm)
Suy ra (1 điểm)
Do đó t = t1 - (t = 2600C – 1880C = 720C (1 điểm)
Bài 2). (3 điểm)
Giải
Vì nhiệt lượng của 200g nước ở 200C thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra của
300g nước ở nhiệt độ t2, nên ta có phương trình:
Qthu = Qtỏa hay m1.c.(t – t1) = m2.c.(t2 – t) (0,5 điểm)
0,2.(650C – 200C) = 0,3.(t2 – t)
Do đó (t2 – t) = (1 điểm)
Suy ra t2 = 300C + t = 300C + 650C = 950C.
Vậy nhiệt độ của 300g nước nói trên là 950C. (1 điểm)
Bài 3). (2 điểm)
Giải
Khối lượng củi khô cần đốt để tỏa nhiệt lượng 26.104 kJ là:
Q = q
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Bá Thành
Dung lượng: 14,07KB|
Lượt tài: 2
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)