De thi sinh7 ky II
Chia sẻ bởi Hồ Bá Lệ |
Ngày 15/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: de thi sinh7 ky II thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH KHỐI 7
gian 45 phút
Điểm
Lời nhận xét của giao viên
A. TRẮC NGHIỆM
I. Khoanh tròn vào lựa chọn mà em cho là đúng nhất các câu sau đây:
1. Động vật khác thực vật ở điểm nào?
a. có đời sống dị dưỡng, dinh dưỡng nhờ vào chất hữu cơ có sẵn.
b. có khả năng di chuyển.
c. Có hệ thần kinh và giác quan.
d. cả a,b,c.
2. Trùng roi xanh sinh sản bằng cách nào?
a. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
b. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
c. Tiếp hợp.
d. cả a,b,c.
3. Bệnh sốt rét thuờng gặp ở miền núi là do:
a. Không nằm màn.
b. Có nhiều cây cối rậm rạp.
c. Không có điều kiện chữa trị.
d. Cả a và b.
4. Thành cơ thể thủy tức có mấy lớp tế bào?
a. 1 lớp; b. 2 lớp; c. 3 lớp; d. 4 lớp.
5. Những đại diện nào thuộc ngành giun dẹp?
a. Giun đũa, giun kim, giun móc câu.
b. sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây.
c. Giun đất, đỉa, rươi, giun đỏ.
d. Tất cả đều sai.
6. Giun đũa phân tính hay lưỡng tính?
a. Phân tính
b. Lưỡng tính.
c. Phân tính hoặc lưỡng tính.
d. cả a,b,c.
7. Khoang cơ thể chính thức bắt đầu xuất hiện ở ngành nào?
a. Giun dẹp.
b. Giun đốt.
c. Giun tròn.
d. cả 3 ngành trên.
II. Chọn các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Cơ thể giun đất…………………………………………………..hai bên, phân đốt và có…………………………………………………………………chính thức. Nhờ sự chun giãn cơ thể kết hợp với các…………………………………………………………………………… mà giun đất di chuyển được. Giun đất có cơ quan………………………………………………….phân hóa, hô hấp qua da, có hệ tuần hoàn kín và hệ thần kinh kiểu……………………………………………………………Giun đất……………………………………………………………………….khi sinh sản chúng ghép đôi. Trứng được phát triển trong kén để thành giun non.
B. TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu những đặc điểm của giun đũa khác với sán lá gan?
Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Câu 2: Giải thích vì sao trâu bò nước ta thường bị mắc sán lá gan bệnh?
gian 45 phút
Điểm
Lời nhận xét của giao viên
A. TRẮC NGHIỆM
I. Khoanh tròn vào lựa chọn mà em cho là đúng nhất các câu sau đây:
1. Động vật khác thực vật ở điểm nào?
a. có đời sống dị dưỡng, dinh dưỡng nhờ vào chất hữu cơ có sẵn.
b. có khả năng di chuyển.
c. Có hệ thần kinh và giác quan.
d. cả a,b,c.
2. Trùng roi xanh sinh sản bằng cách nào?
a. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
b. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
c. Tiếp hợp.
d. cả a,b,c.
3. Bệnh sốt rét thuờng gặp ở miền núi là do:
a. Không nằm màn.
b. Có nhiều cây cối rậm rạp.
c. Không có điều kiện chữa trị.
d. Cả a và b.
4. Thành cơ thể thủy tức có mấy lớp tế bào?
a. 1 lớp; b. 2 lớp; c. 3 lớp; d. 4 lớp.
5. Những đại diện nào thuộc ngành giun dẹp?
a. Giun đũa, giun kim, giun móc câu.
b. sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây.
c. Giun đất, đỉa, rươi, giun đỏ.
d. Tất cả đều sai.
6. Giun đũa phân tính hay lưỡng tính?
a. Phân tính
b. Lưỡng tính.
c. Phân tính hoặc lưỡng tính.
d. cả a,b,c.
7. Khoang cơ thể chính thức bắt đầu xuất hiện ở ngành nào?
a. Giun dẹp.
b. Giun đốt.
c. Giun tròn.
d. cả 3 ngành trên.
II. Chọn các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Cơ thể giun đất…………………………………………………..hai bên, phân đốt và có…………………………………………………………………chính thức. Nhờ sự chun giãn cơ thể kết hợp với các…………………………………………………………………………… mà giun đất di chuyển được. Giun đất có cơ quan………………………………………………….phân hóa, hô hấp qua da, có hệ tuần hoàn kín và hệ thần kinh kiểu……………………………………………………………Giun đất……………………………………………………………………….khi sinh sản chúng ghép đôi. Trứng được phát triển trong kén để thành giun non.
B. TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu những đặc điểm của giun đũa khác với sán lá gan?
Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Câu 2: Giải thích vì sao trâu bò nước ta thường bị mắc sán lá gan bệnh?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Bá Lệ
Dung lượng: 27,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)