De thi sinh hoc 7 - hk 2 năm 2011-2012
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Lan |
Ngày 15/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: de thi sinh hoc 7 - hk 2 năm 2011-2012 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT PHÚ GIÁO
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU
ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN Sinh Học 7
Thời gian làm bài: 45 phút;
(12 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 281
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Phần I. Tự luận (7điểm)
(2đ) Trình bày cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với điều kiện sống?
(3đ) Hãy sắp xếp các loài động vật sau vào các, lớp đã học. Giải thích vì sao lại sắp xếp chúng như thế: cá chép, cá 7 màu, cá mập, cá heo, cá sấu, cá cóc Tam Đảo, ếch cây, ễnh ương lớn, tắc kè, kì nhông, thú mỏ vịt, dơi.
(2đ) Kể các hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học mà em biết. Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học.
Phần II. Trắc nghiệm (3điểm) từ câu 1 đến câu 12
Khoanh tròn ý đúng nhất
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của phổi chim bồ câu là gì ?
A. Túi phổi phát triển
B. Có nhiều vách ngăn, có hệ thống túi khí.
C. Có nhiều vách ngăn, có hệ thống túi phổi (9 túi)
D. Có nhiều phế nang
Câu 2: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn
B. Tiết ra sữa diều
C. Tiết ra dịch vị
D. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày
Câu 3: VU là tên viết tắt của động vật được bảo vệ cấp độ
A. Sẽ nguy cấp B. Rất nguy cấp C. Ít nguy cấp D. Nguy cấp
Câu 4: Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường đới lạnh?
A. Thân hình to khoẻ, lông, da dày B. Lớp mỡ dưới da dày
C. Bộ lông dày, lớp mỡ dưới da dày D. Bộ lông dày
Câu 5: Bộ răng của bộ ăn thịt có những đặc điểm nào sau đây để thích nghi với chế độ ăn thịt?
1. Răng nanh dài, lớn, nhọn.
2.Gồm những răng nhọn.
3.Thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc.
4.Răng cửa cách răng hàm một khoảng trống hàm.
5.Răng cửa ngắn, sắc.
6.Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc.
Các phương án trả lời đúng là:
A. 1,4,5 B. 1,5,6 C. 1,2,3 D. 1,3,4
Câu 6: Xương cổ thằn lằn có
A. 8 đốt B. 4 đốt C. 5 đốt D. 7 đốt
Câu 7: Đầu ếch gắn với mình thành một khối thuôn nhọn về phía trước có tác dụng:
A. Giúp ếch đẩy nước khi bơi B. Giúp ếch dễ thở khi bơi
C. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy D. Giảm sức cản của nước khi bơi
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng:
A. Thú Mỏ Vịt đẻ trứng, nuôi con bằng sữa mẹ
B. Thú mỏ vịt thuộc lớp Thú
C. Thú Mỏ Vịt có tổ tiên là chim cổ
D. Thú Mỏ Vịt có cùng tổ tiên với Chim cổ
Câu 9: Những ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là gì ?
A. Mang lại hiệu quả, tiêu diệt triệt để những loài sinh vật có hại không gây ô nhiễm môi trường, tiết kiệm.
B. Sử dụng đấu tranh sinh học rẻ tiền và dễ thực hiện.
C. Sử dụng đấu tranh sinh học hạn chế tác hại của những loài sinh vật có hại, không gây ô nhiễm môi trường, tiết kiệm.
D. Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu quả, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại.
Câu 10: Ở động vật có 2 vòng tuần hoàn, vòng tuần hoàn lớn thường bắt đầu ở:
A. Tâm thất trái B. Tâm thất phải C. Tâm nhĩ trái D. Tâm nhĩ phải
Câu 11: Dây rốn ở thú thực hiện chức năng gì?
A. Nối mạch máu thai và mạch máu mẹ B. Trao đổi chất, trao đổi khí với cơ thể mẹ
C. Giữ thai, trao đổi khí D. Cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi
Câu 12: Độ đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới cao là do:
A. Số lượng thiên địch ít B. Nhiều nơi ẩn náu
C. Thức ăn phong phú, đa dạng D. Khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU
ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN Sinh Học 7
Thời gian làm bài: 45 phút;
(12 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 281
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Phần I. Tự luận (7điểm)
(2đ) Trình bày cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với điều kiện sống?
(3đ) Hãy sắp xếp các loài động vật sau vào các, lớp đã học. Giải thích vì sao lại sắp xếp chúng như thế: cá chép, cá 7 màu, cá mập, cá heo, cá sấu, cá cóc Tam Đảo, ếch cây, ễnh ương lớn, tắc kè, kì nhông, thú mỏ vịt, dơi.
(2đ) Kể các hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học mà em biết. Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học.
Phần II. Trắc nghiệm (3điểm) từ câu 1 đến câu 12
Khoanh tròn ý đúng nhất
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của phổi chim bồ câu là gì ?
A. Túi phổi phát triển
B. Có nhiều vách ngăn, có hệ thống túi khí.
C. Có nhiều vách ngăn, có hệ thống túi phổi (9 túi)
D. Có nhiều phế nang
Câu 2: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn
B. Tiết ra sữa diều
C. Tiết ra dịch vị
D. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày
Câu 3: VU là tên viết tắt của động vật được bảo vệ cấp độ
A. Sẽ nguy cấp B. Rất nguy cấp C. Ít nguy cấp D. Nguy cấp
Câu 4: Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường đới lạnh?
A. Thân hình to khoẻ, lông, da dày B. Lớp mỡ dưới da dày
C. Bộ lông dày, lớp mỡ dưới da dày D. Bộ lông dày
Câu 5: Bộ răng của bộ ăn thịt có những đặc điểm nào sau đây để thích nghi với chế độ ăn thịt?
1. Răng nanh dài, lớn, nhọn.
2.Gồm những răng nhọn.
3.Thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc.
4.Răng cửa cách răng hàm một khoảng trống hàm.
5.Răng cửa ngắn, sắc.
6.Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc.
Các phương án trả lời đúng là:
A. 1,4,5 B. 1,5,6 C. 1,2,3 D. 1,3,4
Câu 6: Xương cổ thằn lằn có
A. 8 đốt B. 4 đốt C. 5 đốt D. 7 đốt
Câu 7: Đầu ếch gắn với mình thành một khối thuôn nhọn về phía trước có tác dụng:
A. Giúp ếch đẩy nước khi bơi B. Giúp ếch dễ thở khi bơi
C. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy D. Giảm sức cản của nước khi bơi
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng:
A. Thú Mỏ Vịt đẻ trứng, nuôi con bằng sữa mẹ
B. Thú mỏ vịt thuộc lớp Thú
C. Thú Mỏ Vịt có tổ tiên là chim cổ
D. Thú Mỏ Vịt có cùng tổ tiên với Chim cổ
Câu 9: Những ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là gì ?
A. Mang lại hiệu quả, tiêu diệt triệt để những loài sinh vật có hại không gây ô nhiễm môi trường, tiết kiệm.
B. Sử dụng đấu tranh sinh học rẻ tiền và dễ thực hiện.
C. Sử dụng đấu tranh sinh học hạn chế tác hại của những loài sinh vật có hại, không gây ô nhiễm môi trường, tiết kiệm.
D. Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu quả, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại.
Câu 10: Ở động vật có 2 vòng tuần hoàn, vòng tuần hoàn lớn thường bắt đầu ở:
A. Tâm thất trái B. Tâm thất phải C. Tâm nhĩ trái D. Tâm nhĩ phải
Câu 11: Dây rốn ở thú thực hiện chức năng gì?
A. Nối mạch máu thai và mạch máu mẹ B. Trao đổi chất, trao đổi khí với cơ thể mẹ
C. Giữ thai, trao đổi khí D. Cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi
Câu 12: Độ đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới cao là do:
A. Số lượng thiên địch ít B. Nhiều nơi ẩn náu
C. Thức ăn phong phú, đa dạng D. Khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Lan
Dung lượng: 41,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)