De thi Sinh 8 KI 2008_2009
Chia sẻ bởi Dương Tân Phong |
Ngày 15/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: De thi Sinh 8 KI 2008_2009 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT huyện vân đồn
Trường THCS Hạ Long
đề kiểm tra chất lượng học kì I
Năm học 2008 – 2009
Môn: Sinh học 8
Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1 (2Đ)
Trình bày những đặc điểm tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú.
Câu 2 (2Đ)
Nêu các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho tim mạch và biẹn pháp rèn luyện tim mạch.
Câu 3 (1.5Đ)
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực hiện theo cơ chế nào?
Câu 4 (2.5Đ)
Nêu cấu tạo của ruột non phù hợp với vai trò hấp thụ dinh dưỡng.
Câu 5 (2Đ)
Tại sao nói sự tiêu hoá được hoàn thành ở ruột non? Sản phẩm cuối cùng của sự tiêu hoá là gì?
Phòng GD&ĐT huyện vần đồn
TRường THCS hạ long
Hướng dẫn chấm thi sinh học 8 - kì I
Năm học 2008 - 2009
dung
Câu 1: Đặc điểm tiến hoá của bộ xương người so với xương thú:
- Xương sọ phát triển, xương mặt kém phát triển.
- Cột sống có 4 chỗ cong.
- Lồng ngực mở rộng sang hai bên.
- Xương chậu mở, xương đùi lớn, có móng bàn chân hình vòm.
- Xương chi trên nhỏ, các khớp linh động.
Câu 2
- Biện pháp bảo vệ:
+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch.
+ Tránh các tác nhân gây hại.
+ Tạo cho tinh thần thoả mái, vui vẻ.
- Biện pháp rèn luyện:
+ Rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng các hình thức thể dục thể thao, xoa bóp.
Câu 3
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực hiẹn theo qui luật khuếch tán các chất khí luân chuyển từ nơi có nồng độ cao về nơi có nồng độ thấp.
+ ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
CO2 từ máu -> phế nang.
+ ở tế bào: O2 từ máu -> tế bào.
CO2 từ tế bào sang máu.
Câu 4
- Niêm mạc ruột có các nếp gấp.
- Có nhiều long ruột và các lông cực nhỏ nằm trên bề mặt lông ruột.
- Mạng lưới mao mạch và mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng lông ruột.
- Ruột non dài và dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hoá.
Câu 5
- Nhờ sự hỗ trợ của tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột -> ruột non có đủ các Enzim phân giải các phần tử phức tạp của thức ăn G, P, L thành các chất dinh dưỡng cơ thể hập thụ được.
- Sản phẩm cuối cùng: Đường đơn, gly xê rin, axit amin, axit béo.
0.5
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
1
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.75
0.75
1
1
Trường THCS Hạ Long
đề kiểm tra chất lượng học kì I
Năm học 2008 – 2009
Môn: Sinh học 8
Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1 (2Đ)
Trình bày những đặc điểm tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú.
Câu 2 (2Đ)
Nêu các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho tim mạch và biẹn pháp rèn luyện tim mạch.
Câu 3 (1.5Đ)
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực hiện theo cơ chế nào?
Câu 4 (2.5Đ)
Nêu cấu tạo của ruột non phù hợp với vai trò hấp thụ dinh dưỡng.
Câu 5 (2Đ)
Tại sao nói sự tiêu hoá được hoàn thành ở ruột non? Sản phẩm cuối cùng của sự tiêu hoá là gì?
Phòng GD&ĐT huyện vần đồn
TRường THCS hạ long
Hướng dẫn chấm thi sinh học 8 - kì I
Năm học 2008 - 2009
dung
Câu 1: Đặc điểm tiến hoá của bộ xương người so với xương thú:
- Xương sọ phát triển, xương mặt kém phát triển.
- Cột sống có 4 chỗ cong.
- Lồng ngực mở rộng sang hai bên.
- Xương chậu mở, xương đùi lớn, có móng bàn chân hình vòm.
- Xương chi trên nhỏ, các khớp linh động.
Câu 2
- Biện pháp bảo vệ:
+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch.
+ Tránh các tác nhân gây hại.
+ Tạo cho tinh thần thoả mái, vui vẻ.
- Biện pháp rèn luyện:
+ Rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng các hình thức thể dục thể thao, xoa bóp.
Câu 3
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực hiẹn theo qui luật khuếch tán các chất khí luân chuyển từ nơi có nồng độ cao về nơi có nồng độ thấp.
+ ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
CO2 từ máu -> phế nang.
+ ở tế bào: O2 từ máu -> tế bào.
CO2 từ tế bào sang máu.
Câu 4
- Niêm mạc ruột có các nếp gấp.
- Có nhiều long ruột và các lông cực nhỏ nằm trên bề mặt lông ruột.
- Mạng lưới mao mạch và mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng lông ruột.
- Ruột non dài và dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hoá.
Câu 5
- Nhờ sự hỗ trợ của tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột -> ruột non có đủ các Enzim phân giải các phần tử phức tạp của thức ăn G, P, L thành các chất dinh dưỡng cơ thể hập thụ được.
- Sản phẩm cuối cùng: Đường đơn, gly xê rin, axit amin, axit béo.
0.5
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
1
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.75
0.75
1
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Tân Phong
Dung lượng: 33,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)