De thi sinh 7
Chia sẻ bởi Trương Cẩm Tú |
Ngày 15/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: de thi sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: SINH- 7
MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiêu
Vận dụng thâp
Vận dụng cao
Ngành ruột khoang
- So sánh được sự khác nhau của thủy tức và san hô về sinh sản vô tính
20%=40đ
100%= 40đ
Các ngành giun
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui luồn trong đất
- Giải thích được vai trò có lợi của giun đất đối với trồng trọt
20%=40đ
50%= 20đ
50% = 20đ
Ngành thân mềm
- Hiểu được cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa đối với môi trường nước
- Giải thích được vì sao ở các ao không nuôi trai nhưng vẫn có trai sinh sống
15%=30đ
34%=10đ
66%=20đ
Ngành chân khớp
- Trình bày được cấu tạo cơ thể nhện và chức năng của từng phần
- Nêu được đặc điểm chung của ngành chân khớp
45%=90đ
100% = 90đ
Số câu
Số điểm
100%=200đ
3 câu
110 điểm
55%
2 câu
50 điểm
25%
2 câu
40 điểm
20%
ĐỀ
Câu 1:
a/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống chui luồn trong đất như thế nào?
b/ Giun đất có lợi như thế nào đối với trồng trọt?
Câu 2:
a/ Cơ thể hình nhện có mấy phần? Nêu đặc điểm cấu tạo chức năng của từng bộ phận?
b/ Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?
Câu 3:
So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Câu 4:
a/ Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
b/ Nhiều ao thả cá, không thả trai mà tự nhiên có, tại sao?
ĐÁP ÁN
Câu 1: (2đ)
a/ Sự thích nghi của giun đất với đời sống trong đất được thể hiện ở cấu tạo ngoài (1đ)
- Cơ thể hình giun, các đốt phần đầu có phần cơ phát triển .
- Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất.
b/ Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt ()
+ Làm tơi, xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất.
+Làm tăng độ màu mỡ cho đất do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra.
Câu 2: (4,5đ)
a/ * Cơ thể gồm 2 phần:
- Phần đầu ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ (0,5đ)
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: cảm giác về khứu giác và xúc giác(0,5đ)
+ Bốn đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới(0,5đ)
- Phần bụng:
+ Đôi khe thở: hô hấp(0,5đ)
+ Lỗ sinh dục: sinh sản(0,5đ)
+ Núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện(0,5đ)
b/ Đặc điểm chung của ngành chân khớp (1,5đ)
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ(0,5đ)
- Phần phụ phân đốt các đốt khớp động với nhau (0,5đ)
- Sự tăng trưởng và phát triển gắn liền với sự lột xác (0,5đ)
Câu 3: (2đ)
- Thủy tức: khi sinh sản con non tách rời khỏi cơ thể mẹ
- San hô: khi sinh sản con non dính liền với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn
Câu 4: (1,5đ)
a/ Giúp lọc sạch nước
b/ Vì ấu trùng của trai thường bám vào da cá và da cá nên 1 số ao nuôi cá không nuôi trai nhưng vẫn có trai sinh sống ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: SINH- 8
MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiêu
Vận dụng thâp
Vận dụng cao
Vận động
Hiểu được sự tiến hóa của bộ xương người phù hợp với tư thế đứng thẳng và khả năng lao động
20%=40đ
100%= 40đ
Tuần hoàn
Kể tên được một số bệnh tim mạch phổ biến và một số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn
Vận dụng để
MÔN: SINH- 7
MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiêu
Vận dụng thâp
Vận dụng cao
Ngành ruột khoang
- So sánh được sự khác nhau của thủy tức và san hô về sinh sản vô tính
20%=40đ
100%= 40đ
Các ngành giun
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui luồn trong đất
- Giải thích được vai trò có lợi của giun đất đối với trồng trọt
20%=40đ
50%= 20đ
50% = 20đ
Ngành thân mềm
- Hiểu được cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa đối với môi trường nước
- Giải thích được vì sao ở các ao không nuôi trai nhưng vẫn có trai sinh sống
15%=30đ
34%=10đ
66%=20đ
Ngành chân khớp
- Trình bày được cấu tạo cơ thể nhện và chức năng của từng phần
- Nêu được đặc điểm chung của ngành chân khớp
45%=90đ
100% = 90đ
Số câu
Số điểm
100%=200đ
3 câu
110 điểm
55%
2 câu
50 điểm
25%
2 câu
40 điểm
20%
ĐỀ
Câu 1:
a/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống chui luồn trong đất như thế nào?
b/ Giun đất có lợi như thế nào đối với trồng trọt?
Câu 2:
a/ Cơ thể hình nhện có mấy phần? Nêu đặc điểm cấu tạo chức năng của từng bộ phận?
b/ Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?
Câu 3:
So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Câu 4:
a/ Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
b/ Nhiều ao thả cá, không thả trai mà tự nhiên có, tại sao?
ĐÁP ÁN
Câu 1: (2đ)
a/ Sự thích nghi của giun đất với đời sống trong đất được thể hiện ở cấu tạo ngoài (1đ)
- Cơ thể hình giun, các đốt phần đầu có phần cơ phát triển .
- Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất.
b/ Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt ()
+ Làm tơi, xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất.
+Làm tăng độ màu mỡ cho đất do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra.
Câu 2: (4,5đ)
a/ * Cơ thể gồm 2 phần:
- Phần đầu ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ (0,5đ)
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: cảm giác về khứu giác và xúc giác(0,5đ)
+ Bốn đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới(0,5đ)
- Phần bụng:
+ Đôi khe thở: hô hấp(0,5đ)
+ Lỗ sinh dục: sinh sản(0,5đ)
+ Núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện(0,5đ)
b/ Đặc điểm chung của ngành chân khớp (1,5đ)
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ(0,5đ)
- Phần phụ phân đốt các đốt khớp động với nhau (0,5đ)
- Sự tăng trưởng và phát triển gắn liền với sự lột xác (0,5đ)
Câu 3: (2đ)
- Thủy tức: khi sinh sản con non tách rời khỏi cơ thể mẹ
- San hô: khi sinh sản con non dính liền với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn
Câu 4: (1,5đ)
a/ Giúp lọc sạch nước
b/ Vì ấu trùng của trai thường bám vào da cá và da cá nên 1 số ao nuôi cá không nuôi trai nhưng vẫn có trai sinh sống ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: SINH- 8
MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiêu
Vận dụng thâp
Vận dụng cao
Vận động
Hiểu được sự tiến hóa của bộ xương người phù hợp với tư thế đứng thẳng và khả năng lao động
20%=40đ
100%= 40đ
Tuần hoàn
Kể tên được một số bệnh tim mạch phổ biến và một số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn
Vận dụng để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Cẩm Tú
Dung lượng: 87,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)