đề thi Sinh 7
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Châu |
Ngày 15/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: đề thi Sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PGD&ĐT Châu Thành
Trường THCS Thái Bình
KÌ THI HỌC KÌ I Năm học 2015 - 2016
MÔN: SINH HỌC 7
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 1
Câu 1: Nêu tập tính bắt mồi và tiêu hóa mồi ở nhện? (3đ)
Câu 2: Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng? (0,5đ)
Câu 3: Kể tên một số đại diện của ngành giun tròn và nêu hình dạng cấu tạo ngoài, nơi sống, lối sống, con đường xâm nhập vào cơ thể người và động vật? (3đ)
Câu 4: Ở nước ta, điều tra thấy tỷ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao (1đ)
Câu 5: Ngành giun đốt có những đại diện nào? Nêu vai trò thực tiễn của ngành giun đốt? (1đ)
Câu 6: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? (1,5đ)
Thái Bình, ngày 25 tháng 11 năm 2015
trưởng CM GVBM
Lê Ngọc Châu Nguyễn Thị Phụng
ĐÁP ÁN SINH 7
ĐỀ 1
SỐ CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Câu 1
Tập tính bắt mồi ở nhện:
- Nhện dăng lưới để bắt mồi. Một số loài nhện còn dùng tơ nhện để di chuyển và trói mồi.
- Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, để chờ một thời gian cho phần thịt của con mồi dưới tác động của enzim biến đổi thành chất lỏng, nhện mới hút dịch lỏng đó để sinh sống.
1 đ
2 đ
Câu 2
Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận:
- Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô để làm vật trang trí. Đó chính là bộ xương san hô bằng đá vôi.
0,5đ
Câu 3
Kể tên một số giun tròn: Giun đũa, giun kim, giun rễ lúa, giun móc câu,…
- Giun kim: Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu. Xâm nậhp vào cơ thể qua con đường ăn uống (tay truyền vao miệng, ký sinh ở ruột già)
- Giun rễ lúa: Cơ thể hình trụ, đầu nhọn, đuôi tù, ký sinh ở bộ rễ các cây lúa làm cây úa vàng.
- Giun móc câu: Cơ thể hình trụ, đầu nhọn, đuôi tù, ký sinh ở tá tràng. Xâm nhập qua da bàn chân khi đi chân không tại các vùng trồng màu, vùng mỏ.
0,75 đ
0,75 đ
0,75 đ
0,75 đ
Câu 4
- Ở nước ta, điều tra thấy tỷ lệ mắc bệnh giun đũa cao vì:
+ Nhà tiêu, hố xí,… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán.
+ Ruồi, nhặng,… còn nhiều góp phần phát tán bệnh giun đũa.
+ Trình độ vệ sinh cộng đồng nói chung còn thấp như: Tưới rau bằng phân tươi, ăn rau sống, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,…
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
Câu 5
Ngành giun đốt có những đại diện: Vắt, đỉa, róm biển, giun đỏ, giun đất,…
Ơ địa phương em có: giun đất, giun đỏ, đỉa, vắt.
Vai trò:Làm thức ăn cho cá như giun đất, giun đỏ.
Làm cho đất màu mỡ, tơi xốp: giun đất, vắt.
Làm thuốc chữa bệnh: giun đất, đỉa.
Có vai trò lớn đối với hệ sinh thái.
0,5 đ
0,5 đ
Câu 6
Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ.
- Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
0,5 đ
1 đ
Thái Bình, ngày 25 tháng 11 năm 2015
Tổ trưởng CM GVBM
Lê Ngọc Châu Nguyễn Thị Phụng
MA TRẬN MÔN SINH HỌC 7 - ĐỀ 1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
CĐ1: Nhện
Nhận biết được tập tính bắt mồi và tiêu hóa mồi của nhện
1 câu
3 đ = 30%
1 câu
3 đ = 30%
CĐ2:Ruột khoang
San hô
Nêu được bộ phận cấu tạo của
Trường THCS Thái Bình
KÌ THI HỌC KÌ I Năm học 2015 - 2016
MÔN: SINH HỌC 7
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 1
Câu 1: Nêu tập tính bắt mồi và tiêu hóa mồi ở nhện? (3đ)
Câu 2: Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng? (0,5đ)
Câu 3: Kể tên một số đại diện của ngành giun tròn và nêu hình dạng cấu tạo ngoài, nơi sống, lối sống, con đường xâm nhập vào cơ thể người và động vật? (3đ)
Câu 4: Ở nước ta, điều tra thấy tỷ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao (1đ)
Câu 5: Ngành giun đốt có những đại diện nào? Nêu vai trò thực tiễn của ngành giun đốt? (1đ)
Câu 6: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? (1,5đ)
Thái Bình, ngày 25 tháng 11 năm 2015
trưởng CM GVBM
Lê Ngọc Châu Nguyễn Thị Phụng
ĐÁP ÁN SINH 7
ĐỀ 1
SỐ CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Câu 1
Tập tính bắt mồi ở nhện:
- Nhện dăng lưới để bắt mồi. Một số loài nhện còn dùng tơ nhện để di chuyển và trói mồi.
- Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, để chờ một thời gian cho phần thịt của con mồi dưới tác động của enzim biến đổi thành chất lỏng, nhện mới hút dịch lỏng đó để sinh sống.
1 đ
2 đ
Câu 2
Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận:
- Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô để làm vật trang trí. Đó chính là bộ xương san hô bằng đá vôi.
0,5đ
Câu 3
Kể tên một số giun tròn: Giun đũa, giun kim, giun rễ lúa, giun móc câu,…
- Giun kim: Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu. Xâm nậhp vào cơ thể qua con đường ăn uống (tay truyền vao miệng, ký sinh ở ruột già)
- Giun rễ lúa: Cơ thể hình trụ, đầu nhọn, đuôi tù, ký sinh ở bộ rễ các cây lúa làm cây úa vàng.
- Giun móc câu: Cơ thể hình trụ, đầu nhọn, đuôi tù, ký sinh ở tá tràng. Xâm nhập qua da bàn chân khi đi chân không tại các vùng trồng màu, vùng mỏ.
0,75 đ
0,75 đ
0,75 đ
0,75 đ
Câu 4
- Ở nước ta, điều tra thấy tỷ lệ mắc bệnh giun đũa cao vì:
+ Nhà tiêu, hố xí,… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán.
+ Ruồi, nhặng,… còn nhiều góp phần phát tán bệnh giun đũa.
+ Trình độ vệ sinh cộng đồng nói chung còn thấp như: Tưới rau bằng phân tươi, ăn rau sống, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,…
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
Câu 5
Ngành giun đốt có những đại diện: Vắt, đỉa, róm biển, giun đỏ, giun đất,…
Ơ địa phương em có: giun đất, giun đỏ, đỉa, vắt.
Vai trò:Làm thức ăn cho cá như giun đất, giun đỏ.
Làm cho đất màu mỡ, tơi xốp: giun đất, vắt.
Làm thuốc chữa bệnh: giun đất, đỉa.
Có vai trò lớn đối với hệ sinh thái.
0,5 đ
0,5 đ
Câu 6
Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ.
- Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
0,5 đ
1 đ
Thái Bình, ngày 25 tháng 11 năm 2015
Tổ trưởng CM GVBM
Lê Ngọc Châu Nguyễn Thị Phụng
MA TRẬN MÔN SINH HỌC 7 - ĐỀ 1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
CĐ1: Nhện
Nhận biết được tập tính bắt mồi và tiêu hóa mồi của nhện
1 câu
3 đ = 30%
1 câu
3 đ = 30%
CĐ2:Ruột khoang
San hô
Nêu được bộ phận cấu tạo của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Châu
Dung lượng: 93,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)