ĐỀ THI RẤT HAY
Chia sẻ bởi An Ngoc Tu |
Ngày 16/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI RẤT HAY thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ 9
( Thời gian làm bài: 45 phút ).
Đề bài:
Câu 1: (2 đ) ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945?.
Câu 2: (4 đ) Nêu nguyên nhân ,diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)?
Câu 3: (4 đ) Điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược ``Chiến tranh cục bộ`` và "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam?
Đáp án và biểu chấm:
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2 đ)
*ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám.
Đối với dân tộc:
+ Cách mạng tháng Tám thành công là .một biến cố lịch sử vĩ đại mở ra một bước ngoặc lớn trong lịch sử dân tộc, vỡ phỏ tan hai xiềng xớch nụ lệ của Phỏp- Nhật, lật nhào chế độ quân chủ khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hũa, đưa nước ta từ một nước thuộc địa trở thành một nước độc lập, nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ nước nhà.
Mở ra một kỹ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: Kỷ nguyên độc lập tự do gắn liền với chủ nghĩa xó hội.
Đối với thế giới: Lần đầu tiên trong lịch sử, một dân tộc thuộc địa nhỏ bé đó tự giải phúng khỏi ỏch đế quốc thực dân, thắng lợi này góp phần đánh bại chủ nghĩa phát xít, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa và nửa thuộc địa trên thế giới nhất là Châu Á và chõu Phi.
1 đ
1 đ
Câu 2
(4đ)
a. Nguyên nhân:
Trong tỡnh thế kế hoạch Na Va bước đầu bị phá sản, Pháp và Mỹ tập trung xây dựng Điên Biên Phủ thành một một tập đoàn cứ điểm mạnh, một “Pháo đài không thể công phá”, nhằm thu hút lực lượng của ta vào đây để tiêu diệt. Lực lượng địch ở đây gồm 16200 tên đủ các binh chủng và phương tiện chiến tranh, được bố trí thành một hệ thống phũng ngự mạnh, gồm 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu. Phân khu trung tâm, phân khu Bắc, phân khu Nam.
Thỏng 12/1953, Bộ chính trị họp, quyết địch mở chiến dịch Điện Biên Phủ, tích cực chuẩn bị cho chiến dịch.Mục tiêu ta mở chiến dịch là tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
b. Diễn biến:
Chiến dịch bắt đầu ngày 13-3-1954 đến hết 7-5-1954 chia làm 3 đợt:
+ Đợt 1 (13 đến 17-3-1954): ta tấn công Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
+ Đợt 2 (30-3 đến 26-4): Ta tấn công khu Đông phân khu trung tâm, cuộc chiến diễn ra ác liệt ở đồi A1,C1.
+ Đợt 3 (1-5 đến 7-5-1954): Ta đồng loạt tấn công khu Trung tâm và phân khu Nam. Chiều ngày 7/5 quân ta đánh vào sở chỉ huy địch. Đến 17h30 ngày 7/5/1954 lá cờ quyết chiến quyết thắng bay trên nóc hầm Đơ Cát. Tướng Đơ Cat và toàn bộ Bộ tham mưu của địch ra hàng. Chiến dịch toàn thắng
1 đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(4 đ)
- Giống nhau:
+ Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ, nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
+ Đều thực hiện âm mu chống lại cách mạng và nhân dân miền Nam.
- Khác nhau:
+ Quy mô chiến tranh: "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam, còn "Chiến tranh cục bộ" mở rộng ra cả hai miền Nam - Bắc.
+ Tính chất: "Chiến tranh cục bộ" ác liệt hơn, thể hiện ở mục tiêu, lực lượng tham chiến, vũ khí, hoả lực, phương tiện chiến tranh.
+ "Chiến tranh đặc biệt được tiến hành bằng quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm thực hiện mưu đồ cơ bản là ``Dùng người Việt đánh người Việt``, ``Thay màu ra cho xác chết``. Chúng mở nhiều cuộc hành quân càn quét, mục tiêu là chống phá cách mạng và bình định miền Nam. Chúng coi ``ấp chiến lược" là ``quốc sách`` nhằm tách cách mạng ra khỏi dân để thực hiện cái gọi là ``tát nước bắt cá``.
( Thời gian làm bài: 45 phút ).
Đề bài:
Câu 1: (2 đ) ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945?.
Câu 2: (4 đ) Nêu nguyên nhân ,diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)?
Câu 3: (4 đ) Điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược ``Chiến tranh cục bộ`` và "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam?
Đáp án và biểu chấm:
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2 đ)
*ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám.
Đối với dân tộc:
+ Cách mạng tháng Tám thành công là .một biến cố lịch sử vĩ đại mở ra một bước ngoặc lớn trong lịch sử dân tộc, vỡ phỏ tan hai xiềng xớch nụ lệ của Phỏp- Nhật, lật nhào chế độ quân chủ khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hũa, đưa nước ta từ một nước thuộc địa trở thành một nước độc lập, nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ nước nhà.
Mở ra một kỹ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: Kỷ nguyên độc lập tự do gắn liền với chủ nghĩa xó hội.
Đối với thế giới: Lần đầu tiên trong lịch sử, một dân tộc thuộc địa nhỏ bé đó tự giải phúng khỏi ỏch đế quốc thực dân, thắng lợi này góp phần đánh bại chủ nghĩa phát xít, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa và nửa thuộc địa trên thế giới nhất là Châu Á và chõu Phi.
1 đ
1 đ
Câu 2
(4đ)
a. Nguyên nhân:
Trong tỡnh thế kế hoạch Na Va bước đầu bị phá sản, Pháp và Mỹ tập trung xây dựng Điên Biên Phủ thành một một tập đoàn cứ điểm mạnh, một “Pháo đài không thể công phá”, nhằm thu hút lực lượng của ta vào đây để tiêu diệt. Lực lượng địch ở đây gồm 16200 tên đủ các binh chủng và phương tiện chiến tranh, được bố trí thành một hệ thống phũng ngự mạnh, gồm 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu. Phân khu trung tâm, phân khu Bắc, phân khu Nam.
Thỏng 12/1953, Bộ chính trị họp, quyết địch mở chiến dịch Điện Biên Phủ, tích cực chuẩn bị cho chiến dịch.Mục tiêu ta mở chiến dịch là tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
b. Diễn biến:
Chiến dịch bắt đầu ngày 13-3-1954 đến hết 7-5-1954 chia làm 3 đợt:
+ Đợt 1 (13 đến 17-3-1954): ta tấn công Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
+ Đợt 2 (30-3 đến 26-4): Ta tấn công khu Đông phân khu trung tâm, cuộc chiến diễn ra ác liệt ở đồi A1,C1.
+ Đợt 3 (1-5 đến 7-5-1954): Ta đồng loạt tấn công khu Trung tâm và phân khu Nam. Chiều ngày 7/5 quân ta đánh vào sở chỉ huy địch. Đến 17h30 ngày 7/5/1954 lá cờ quyết chiến quyết thắng bay trên nóc hầm Đơ Cát. Tướng Đơ Cat và toàn bộ Bộ tham mưu của địch ra hàng. Chiến dịch toàn thắng
1 đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(4 đ)
- Giống nhau:
+ Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ, nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
+ Đều thực hiện âm mu chống lại cách mạng và nhân dân miền Nam.
- Khác nhau:
+ Quy mô chiến tranh: "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam, còn "Chiến tranh cục bộ" mở rộng ra cả hai miền Nam - Bắc.
+ Tính chất: "Chiến tranh cục bộ" ác liệt hơn, thể hiện ở mục tiêu, lực lượng tham chiến, vũ khí, hoả lực, phương tiện chiến tranh.
+ "Chiến tranh đặc biệt được tiến hành bằng quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm thực hiện mưu đồ cơ bản là ``Dùng người Việt đánh người Việt``, ``Thay màu ra cho xác chết``. Chúng mở nhiều cuộc hành quân càn quét, mục tiêu là chống phá cách mạng và bình định miền Nam. Chúng coi ``ấp chiến lược" là ``quốc sách`` nhằm tách cách mạng ra khỏi dân để thực hiện cái gọi là ``tát nước bắt cá``.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: An Ngoc Tu
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)