De thi Ngu van THCS
Chia sẻ bởi Trần Danh Thạo |
Ngày 11/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: De thi Ngu van THCS thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
đề thi khảo sát chất lượng mũi nhọn lớp 6 năm học 2007-2008
thời gian: 120 phút
Câu 1 ( 2 điểm ) Tìm cụm động từ trong các câu sau:
nhưng đến luc đổ hai phần nước sôi, hai phần nước lạnh vào cái thùng gỗ, trông thất hơi nước bốc lên ngùn ngụt như sương mù buổi sớm, mọi người đều chùn cả lại.
Câu 2: chỉ rõ biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong hai câu thơ dưới đây
Súng vẫn thức, vui mới giành một nửa
Nên bâng khuâng biếc nhớ người đi
( Tố Hữu )
Câu 3: cảnh sắc và con người qua trang văn: Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi
đề thi giáo viên giỏi THCS năm học 2008 – 2009
vòng 2 – thời gian làm bài 120 phút
Phần trắc nghiệm:
1. Có mấy kiểu bài nghị luận trong chương rtình Ngữ văn THCS?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 3
2.Văn bản thuyết minmh trong chương trình ngữ văn 9 so với văn bản thuyết minh trong chương trình ngữ văn 8
A. Giống nhau B. Khác nhau
C. Vừa có điểm giống nhau vừa có điểm khác nhau D. Nối tiếp, phát triển, nâng cao
3. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống nhận xét về bút pháp nghệ thuật cuat các tác phẩm thơ Việt Nam
A. Bài thơ Đồng chí sử dụng......................................đưa những chi tiết hình ảnh thực của đời sống người lính vào thơ.
B. Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận là bài ca tuyêt đẹp của người lao động mới hăng say khỏe khoắn giữa thiên nhiên kì ảo với việc sử dụng.............................
C. Thông qua việc sử dụng ........................................ánh trăng là lời tự tình độc thoại, ăn năn, ân hận với chính mình.
D. Bằng việc sử dụng ................................................với chất Huế đậm đà, Mùa xuân nho nhỏ là khúc nhạc về tâm nguyện sống đẹp.
4. Nối cột A và cột B để có thông tin thích hợp
A
Tên tác phẩm
B
Năm sáng tác
Làng
Lặng lẽ Sa Pa
Những ngôi sao xa xôi
Chiếc lược ngà
1966
1948
1970
1971
5. Trong hai câu thơ
mùa xuân là tết trồng cây
làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Từ xuân được dùng với nghĩa nào?
A. Nghĩa thông thường B. Nghĩa gốc
C. Cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển D. Nghĩa chuyển
6. Ngôi kể ( người kể truyện ) trong truyện Lặng lẽ Sa pa – Nguyễn Thành Lonh là ngôi kể thứ mấy?
A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ nhất và thứ ba D. Là tác giả
Phần tự luận
Câu 1: Cảm nhận của em về bức tranh mùa thu qua khổ thơ
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Câu 2: Trong bài thơ: Bài ca mùa xuân 1961 Tố Hữa viết
Mà nói vậy trái tim anh đó
Rất chân thật chia ba phần tươi đỏ
Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều
Phần cho thơ và phần để em yêu
nếu thay từ trái tim bằng quả tim trong đoạn thơ trên có được không? vì sao?
Hai từ trai tim và quả tim được chuyển nghĩa từ những từ nào? Hình thức chuyển nghĩa?
Câu 3:
Bằng những hiểu biết
thời gian: 120 phút
Câu 1 ( 2 điểm ) Tìm cụm động từ trong các câu sau:
nhưng đến luc đổ hai phần nước sôi, hai phần nước lạnh vào cái thùng gỗ, trông thất hơi nước bốc lên ngùn ngụt như sương mù buổi sớm, mọi người đều chùn cả lại.
Câu 2: chỉ rõ biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong hai câu thơ dưới đây
Súng vẫn thức, vui mới giành một nửa
Nên bâng khuâng biếc nhớ người đi
( Tố Hữu )
Câu 3: cảnh sắc và con người qua trang văn: Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi
đề thi giáo viên giỏi THCS năm học 2008 – 2009
vòng 2 – thời gian làm bài 120 phút
Phần trắc nghiệm:
1. Có mấy kiểu bài nghị luận trong chương rtình Ngữ văn THCS?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 3
2.Văn bản thuyết minmh trong chương trình ngữ văn 9 so với văn bản thuyết minh trong chương trình ngữ văn 8
A. Giống nhau B. Khác nhau
C. Vừa có điểm giống nhau vừa có điểm khác nhau D. Nối tiếp, phát triển, nâng cao
3. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống nhận xét về bút pháp nghệ thuật cuat các tác phẩm thơ Việt Nam
A. Bài thơ Đồng chí sử dụng......................................đưa những chi tiết hình ảnh thực của đời sống người lính vào thơ.
B. Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận là bài ca tuyêt đẹp của người lao động mới hăng say khỏe khoắn giữa thiên nhiên kì ảo với việc sử dụng.............................
C. Thông qua việc sử dụng ........................................ánh trăng là lời tự tình độc thoại, ăn năn, ân hận với chính mình.
D. Bằng việc sử dụng ................................................với chất Huế đậm đà, Mùa xuân nho nhỏ là khúc nhạc về tâm nguyện sống đẹp.
4. Nối cột A và cột B để có thông tin thích hợp
A
Tên tác phẩm
B
Năm sáng tác
Làng
Lặng lẽ Sa Pa
Những ngôi sao xa xôi
Chiếc lược ngà
1966
1948
1970
1971
5. Trong hai câu thơ
mùa xuân là tết trồng cây
làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Từ xuân được dùng với nghĩa nào?
A. Nghĩa thông thường B. Nghĩa gốc
C. Cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển D. Nghĩa chuyển
6. Ngôi kể ( người kể truyện ) trong truyện Lặng lẽ Sa pa – Nguyễn Thành Lonh là ngôi kể thứ mấy?
A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ nhất và thứ ba D. Là tác giả
Phần tự luận
Câu 1: Cảm nhận của em về bức tranh mùa thu qua khổ thơ
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Câu 2: Trong bài thơ: Bài ca mùa xuân 1961 Tố Hữa viết
Mà nói vậy trái tim anh đó
Rất chân thật chia ba phần tươi đỏ
Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều
Phần cho thơ và phần để em yêu
nếu thay từ trái tim bằng quả tim trong đoạn thơ trên có được không? vì sao?
Hai từ trai tim và quả tim được chuyển nghĩa từ những từ nào? Hình thức chuyển nghĩa?
Câu 3:
Bằng những hiểu biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Danh Thạo
Dung lượng: 55,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)