đè thi ngữ văn 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Sinh |
Ngày 11/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: đè thi ngữ văn 9 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Đại Lộc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn :
Ngữ Văn
Lớp :
9
Năm học : 2014-2015
Người ra đề :
Nguyễn Sinh
Đơn vị :
THCS :Nguyễn Du_ _ _ _ _ _ _ _ _
MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Văn học
Câu1
Câu 1a
Câu 1b
1 1,5
Đ
0,5
1,0
Tiếng Việt
Câu2
Câu 2a
Câu 2b
1 1,5
Đ
1,0
0,5
Văn học
Câu3
Câu 3
1 1,0
Đ
1,0
Tập làm văn
Câu4
Câu 4
1 6,0
Đ
6,0
Số câu
4 10,0
TỔNG
Đ
1,5
2,5
6,0
10
A.Đề
Câu 1(1,5 điểm)
Cho đoạn thơ sau:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
(SGK Ngữ Văn 9-tập 2)
a/Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Gợi tả cảnh gì?
b/Phân tích ngắn gọn hình ảnh ẩn dụ ở hai câu thơ cuối.
Câu 2(1,5 điểm)
a/ Kể tên các thành phần biệt lập của câu.
b/Nêu dấu hiệu nhận biết chung của nó.
Câu 3 (1,0 điểm)
Nêu ý nghĩa nhan đề bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ”của nhà thơ Thanh Hải
Câu 4 (6 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau:
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lăng lẽ đâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
(Thanh Hải-Mùa xuân nho nhỏ)
B/ Đáp án và hương dẫn chấm
Câu 1
a/Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.Gợi tả cảnh đất trời chuyển mùa từ hạ sang thu.(0,5 điểm)
b/Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh,của cuộc đời.(1,0 điểm)
Câu 2
a/ Các thành phần biệt lập:(1,0 điểm)
-Thành phần tình thái
-Thành phần cảm than
-Thành phần gọi-đáp
-Thành phần phụ chú
b/Dấu hiệu nhận biết:Chúng không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của sự việc trong câu.(0,5 điểm)
Câu 3 (1,0 điểm)
Ý nghĩa nhan đề bài thơ:
Mùa xuân nho nhỏ là một sáng tạo độc độc đáo của Thanh Hải.Người ta đã dùng nhiều định ngữ gắn với mùa xuân như mùa xuân chín,mùa xuân xanh, xuân ý,xuân long,…nhưng mùa xuân nho nhỏ là một phát hiện mới mẻ và sáng tạo.Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân,nghĩa là sống đẹp,sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước,của cuộc đời chung .
Câu4
a/Hình thức:Là một bài văn hoàn chỉnh,bố cục rõ ràng,không mắc lỗi chính tả,ngữ pháp,diễn đạt.
b/Nội dung:Đảm bảo một số ý sau:
-Tác giả,tác phẩm:SGK lớp 9 tập 2 trang 56,57.
-Phân tích:
+Nguyện ước muốn cống hiến mùa xuân nho nhỏ của mình cho mùa xuân của dân tộc.
+Đó là sự khiêm nhường,lặng lẽ,hiến dâng.
+Biện pháp nghệ thuật tu từ:Điệp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Sinh
Dung lượng: 70,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)