De thi ngu van 8 ki 1 nam hoc 2012-2013.
Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Tỉnh |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: de thi ngu van 8 ki 1 nam hoc 2012-2013. thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY ĐỀ THI HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……………………Lớp:…………………………
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C, D và ghi vào giấy bài làm (VD: Câu 1 chọn đáp án A ghi là 1. A…).
Câu 1. Trong các văn bản sau, văn bản nào là văn bản nhật dụng?
A. Lão Hạc. B. Ôn dịch, thuốc lá.
C. Tôi đi học. D. Chiếc lá cuối cùng.
Câu 2. Dãy từ: “ bút máy, bút bi, bút chì, phấn” thuộc trường từ vựng nào ?
A. Dụng cụ để viết. B. Dụng cụ văn phòng.
C. Đồ dùng học sinh. D. Đồ dùng cá nhân.
Câu 3. Vì sao chị Dậu được gọi là điển hình của người phụ nữ nông dân trước cách mạng tháng Tám?
A. Vì chị là người khổ nhất.
B. Vì chị là người mạnh mẽ nhất.
C. Vì chị luôn chịu nhục trước mọi áp bức.
D. Vì chị tuy nghèo khổ nhưng vẫn giữ được phẩm chất cao đẹp.
Câu 4. Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?
A. Hu hu B. Móm mém.
C. Khập khiểng. D. Vui vẻ.
Câu 5. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi.
B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim.
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi.
Câu 6. Các từ in đậm trong câu sau là loại từ gì? “Anh thương em răng nỏ muốn thương.
Sợ lòng bác mẹ như rương khóa rồi”
A.Từ địa phương. B.Biệt ngữ xã hội.
C.Tiếng lóng. D.Từ toàn dân.
Câu 7. Câu chủ đề của đoạn văn là gì?
A. Câu đứng đầu của mỗi đoạn.
B. Câu đứng ở cuối mỗi đoạn.
C. Câu được đặt làm đề mục cho văn bản.
D. Câu mang nội dung khái quát của cả đoạn.
Câu 8. Người kể chuyện trong văn tự sự có thể kể theo ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba D.Có thể kết hợp ngôi nhất và ba
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Vì sao có thể nói chiếc lá mà cụ Bơ - men đã vẽ trên tường trong đêm mưa tuyết (truyện Chiếc lá cuối cùng) là một kiệt tác?
Câu 2. (5 điểm) Ngày nay vấn đề bảo vệ môi trường là việc rất cần thiết nhưng ít ai quan tâm và thực hiện, để bảo vệ môi trường sạch đẹp ta cần phải làm gì? Em hãy thuyết phục mọi người cùng thực hiện để môi trường xung quanh ta được sạch đẹp.
.......................Hết........................
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8
HỌC KÌ I- NĂM HỌC: 2012 – 2013
I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
D
A
C
A
D
D
II.TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Học sinh ghi đúng mỗi ý được 1 điểm.
Chiếc lá mà cụ Bơ-men đã vẽ là một kiệt tác, vì:
Chiếc lá vẽ rất giống (cuống lá, rìa lá răng cưa, màu sắc ra sao), khiến Giôn-xi tưởng đấy là chiếc lá thật.
Chiếc lá đã đem lại sự sống cho Giôn-xi.
Chiếc lá không chỉ được vẽ bằng bút lông, bột màu mà bằng cả tình thương bao la và lòng hi sinh cao thượng.
Câu 2. (5 điểm)
I. Yêu cầu:
1. Thể loại: Làm đúng kiểu bài văn thuyết minh về một vấn đề xã hội.
2. Hình thức: Bố cục rõ ràng 3 phần, trình bày sạch đẹp, diễn đạt trôi chảy, đúng chính tả, ngữ pháp…
3.
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……………………Lớp:…………………………
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C, D và ghi vào giấy bài làm (VD: Câu 1 chọn đáp án A ghi là 1. A…).
Câu 1. Trong các văn bản sau, văn bản nào là văn bản nhật dụng?
A. Lão Hạc. B. Ôn dịch, thuốc lá.
C. Tôi đi học. D. Chiếc lá cuối cùng.
Câu 2. Dãy từ: “ bút máy, bút bi, bút chì, phấn” thuộc trường từ vựng nào ?
A. Dụng cụ để viết. B. Dụng cụ văn phòng.
C. Đồ dùng học sinh. D. Đồ dùng cá nhân.
Câu 3. Vì sao chị Dậu được gọi là điển hình của người phụ nữ nông dân trước cách mạng tháng Tám?
A. Vì chị là người khổ nhất.
B. Vì chị là người mạnh mẽ nhất.
C. Vì chị luôn chịu nhục trước mọi áp bức.
D. Vì chị tuy nghèo khổ nhưng vẫn giữ được phẩm chất cao đẹp.
Câu 4. Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?
A. Hu hu B. Móm mém.
C. Khập khiểng. D. Vui vẻ.
Câu 5. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi.
B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim.
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi.
Câu 6. Các từ in đậm trong câu sau là loại từ gì? “Anh thương em răng nỏ muốn thương.
Sợ lòng bác mẹ như rương khóa rồi”
A.Từ địa phương. B.Biệt ngữ xã hội.
C.Tiếng lóng. D.Từ toàn dân.
Câu 7. Câu chủ đề của đoạn văn là gì?
A. Câu đứng đầu của mỗi đoạn.
B. Câu đứng ở cuối mỗi đoạn.
C. Câu được đặt làm đề mục cho văn bản.
D. Câu mang nội dung khái quát của cả đoạn.
Câu 8. Người kể chuyện trong văn tự sự có thể kể theo ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba D.Có thể kết hợp ngôi nhất và ba
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Vì sao có thể nói chiếc lá mà cụ Bơ - men đã vẽ trên tường trong đêm mưa tuyết (truyện Chiếc lá cuối cùng) là một kiệt tác?
Câu 2. (5 điểm) Ngày nay vấn đề bảo vệ môi trường là việc rất cần thiết nhưng ít ai quan tâm và thực hiện, để bảo vệ môi trường sạch đẹp ta cần phải làm gì? Em hãy thuyết phục mọi người cùng thực hiện để môi trường xung quanh ta được sạch đẹp.
.......................Hết........................
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8
HỌC KÌ I- NĂM HỌC: 2012 – 2013
I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
D
A
C
A
D
D
II.TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Học sinh ghi đúng mỗi ý được 1 điểm.
Chiếc lá mà cụ Bơ-men đã vẽ là một kiệt tác, vì:
Chiếc lá vẽ rất giống (cuống lá, rìa lá răng cưa, màu sắc ra sao), khiến Giôn-xi tưởng đấy là chiếc lá thật.
Chiếc lá đã đem lại sự sống cho Giôn-xi.
Chiếc lá không chỉ được vẽ bằng bút lông, bột màu mà bằng cả tình thương bao la và lòng hi sinh cao thượng.
Câu 2. (5 điểm)
I. Yêu cầu:
1. Thể loại: Làm đúng kiểu bài văn thuyết minh về một vấn đề xã hội.
2. Hình thức: Bố cục rõ ràng 3 phần, trình bày sạch đẹp, diễn đạt trôi chảy, đúng chính tả, ngữ pháp…
3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phước Tỉnh
Dung lượng: 42,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)