De thi Ngu van 8_HK1
Chia sẻ bởi Văn Thị Thúy Vân |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: De thi Ngu van 8_HK1 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2008- 2009
MÔN: NGỮ VĂN 8
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn
Học
Tác giả
C6
1
Thể loại
C2
1
Phương thức biểu đạt
C7
1
Tiếng
Việt
Nghĩa của từ
C8
1
Trường từ vựng
C9
1
Câu ghép
C1
C10
2
Tình thái từ, trợ từ, thán từ.
C5
1
Nói quá
C4
1
Tập làm văn
Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm
C3
1
Viết bài văn tự sự
C12
1
Tóm tắt văn bản tự sự
C11
1
Tổng số câu
Tổng số điểm
5
1,5
5
1,5
1
2
1
5
12
10
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009
HỌ VÀ TÊN:……………………………… MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8
LỚP :………………………………………. THỜI GIAN: 90 phút ( không kể thời gian giao đề).
ĐIỂM
Lời phê của thầy, cô giáo.
ĐỀ BÀI
I/ TRẮC NGHIỆM: (10 Câu; 3 điểm : mỗi câu 0,3 điểm).
Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Xác định quan hệ ý nghĩa của câu ghép sau:
“ Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương”. ( Nguyễn Đình Thi).
A. Quan hệ nguyên nhân. B. Quan hệ điều kiện. C. Quan hệ tương phản. D. Quan hệ giải thích.
Câu 2: Văn bản “ Bài toán dân số” thuộc kiểu văn bản nào?
A. Nhật dụng. B. Tự sự. C. Thuyết minh. D. Biểu cảm.
Câu 3: Việc đưa yếu tố miêu tả vào văn bản tự sự có tác dụng gì?
A. Giới thiệu nhân vật , sự việc, cốt truyện, tình huống.
B. Trình bày diễn biến của sự việc, nhân vật, hành động.
C. Làm nổi bật tính chất, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động.
D. Bày tỏ trực tiếp cảm xúc của nhân vật và người viết trước sự việc, nhân vật, hành động.
Câu 4: Câu nào dưới đây không sử dụng biện pháp tu từ nói quá.
A. “ Bàn tay ta làm nên tất cả, C. “ Cày đồng đang buổi ban trưa,
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”.
B. “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, D. “ Bác đã đi rồi sao Bác ơi ?
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”. Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời”.
Câu 5: Từ “ này” trong phần trích: “ Này! Ông Giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn!” ( Lão Hạc) thuộc từ loại nào?
A. Thán từ. B. Quan hệ từ. C. Trợ từ. D. Tình thái từ.
Câu 6: Tác phẩm “ Những ngày thơ ấu” là tập hồi ký của tác giả nào?
A. Thanh Tịnh. B. Nam Cao. C. Nguyên Hồng. D. Ngô Tất Tố.
Câu 7: Văn bản “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào ?
A. Miêu tả kết hợp với tự sự. C. Tự sự kết hợp với biểu cảm.
B. Biểu cảm kết hợp với miêu tả. D. Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Câu 8: Từ “Ông đốc” trong văn bản “ Tôi đi học” được hiểu theo nghĩa nào ?
A. Thầy giáo. B. Thầy giám thị. C. Thầy hiệu trưởng. D. Thầy thanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Thị Thúy Vân
Dung lượng: 98,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)