đè thi ngu van 8
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Tuyết |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: đè thi ngu van 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ................................ ĐỀ THI HỌC KÌ 2
Lớp: .... Môn: Ngữ văn 8
Điểm
Lời phê
Đề bài
Câu 2. Bài thơ Quê hương của Tế hanh có những câu thơ viết về hình ảnh con thuyền. Em hãy chép lại những câu thơ có hình ảnh con thuyền và trả lời câu hỏi
a. Nhà thơ miêu tả con thuyền ở những thời điểm nào? Các biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng miêu tả con thuyền?
b. Cảm nhận và suy nghĩ của em về những câu thơ ấy?
Câu 3: Ngoài việc dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có thể được dùng với những mục đích gì? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 4. Cho câu thơ:
“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối…”
a ) Chép 9 câu thơ tiếp theo trong bài thơ có những câu thơ trên. Nêu tên tác giả, nét chính về tác giả
b) Cho câu chủ đề: “ Cả khổ thơ là nỗi nhớ da diết không nguôi về dĩ vãng của chúa sơn lâm”
Viết đoạn văn có câu chủ đề theo lối quy nạp làm rõ ý của câu chủ đề trên qua việc phân tích khổ thơ vừa chép là (Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu hỏi tu từ)
Gợi ý- đáp án
Câu 1:
Học sinh chép được câu thơ có hình ảnh con thuyền
- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
- Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Đoạn văn:
Hình thức: diễn đạt trôi chảy, viết coa cảm xúc
Nợi dung: đoạn văn cảm thụ làm rõ:
Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
Suy nghĩ :
+ Hình ảnh con thuyền khi rời bến với vẻ đẹp hùng tráng, khỏe khoắn, tràn đầy sức sống, thê hiện cuộc sống lao động hăng saycủa người dân làng chài.
Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền” như“con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ. (1điểm)
- Phép so sánh đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng. Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió. (1điểm)
- Một loạt từ : Hăng, phăng, vượt... được diễn tả đầy ấn tượng khí thế hăng hái, dũng mãnh của con thuyền ra khơi. (1 điểm)
- Việc kết hợp linh hoạt và độc đáo các biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng các động từ mạnh đã gợi ra trước mắt người đọc một phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân làng chài. (1điểm)
+ Hình ảnh con thuyền trở về mang vẻ đẹp lãng mạn, thiết tha sâu lắng
Cách miêu tả ấy thể hiện một tâm hôn yêu quê hương tha thiết, sâu nặng và một hồn thơ trong trẻo giàu cảm xúc.
Câu 2:
Chép thuộc lòng câu thơ. nêu đúng tên tác giả. sơ lược về tác giả
Làm rõ các ý sau:
+ " Nào đâu ... trăng tan" : Cảnh đêm trăng trên dòng suối đại ngàn. Hổ no mồi say sưa ngắm cảnh đẹp huyền ảo.
Cảnh có màu vàng óng ả của trăng, màu xanh trong vắt của nước suối đại ngàn, màu trắng đen mờ ảo của cỏ cây hoa lá. Hổ ta đang đứng trên bờ, say sưa ngắm nhìn cảnh vật đẹp đến say lòng ấy. Ta có cảm giác hổ say mồi thì ít mà say đắm vẻ đẹp huyền ảo của đêm trăng thì nhiều. Vũ trụ có trăng, lúc khuyết, lúc tròn, lúc lên, lúc lặn để rồi hổ ta không biết bao lần ngây ngẩt trước ánh trăng vàng tung tóe. Nhớ làm sao những đêm vàng đấy mộng mơ ấy! Và giờ đây nó càng quý vô ngần vì nó là đêm của tự do và ảo mộng.
+ " Đâu những ngày ... đổi mới": Cảnh mưa rung chuyển đại ngàn. Hổ lặng ngắm giang sơn đổi mới.Mưa rừng không phải là “mưa bay như khói qua chiều”, không phải là “mưa giăng mắc cữi”, càng không phải là “mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng” mà mịt mù, dữ dội rung chuyển cả núi rừng. Thế Lữ thật tài tình khi biết lấy sự gào thét dữ dội của thiên nhiên, sự ngã nghiêng của cây cối, cảnh tuôn rơi ồn ào của ngày mưa làm phông nền cho một hổ ta điềm nhiên lặng ngắm giang sơn đổi mới của mình. Quả
Lớp: .... Môn: Ngữ văn 8
Điểm
Lời phê
Đề bài
Câu 2. Bài thơ Quê hương của Tế hanh có những câu thơ viết về hình ảnh con thuyền. Em hãy chép lại những câu thơ có hình ảnh con thuyền và trả lời câu hỏi
a. Nhà thơ miêu tả con thuyền ở những thời điểm nào? Các biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng miêu tả con thuyền?
b. Cảm nhận và suy nghĩ của em về những câu thơ ấy?
Câu 3: Ngoài việc dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có thể được dùng với những mục đích gì? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 4. Cho câu thơ:
“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối…”
a ) Chép 9 câu thơ tiếp theo trong bài thơ có những câu thơ trên. Nêu tên tác giả, nét chính về tác giả
b) Cho câu chủ đề: “ Cả khổ thơ là nỗi nhớ da diết không nguôi về dĩ vãng của chúa sơn lâm”
Viết đoạn văn có câu chủ đề theo lối quy nạp làm rõ ý của câu chủ đề trên qua việc phân tích khổ thơ vừa chép là (Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu hỏi tu từ)
Gợi ý- đáp án
Câu 1:
Học sinh chép được câu thơ có hình ảnh con thuyền
- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
- Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Đoạn văn:
Hình thức: diễn đạt trôi chảy, viết coa cảm xúc
Nợi dung: đoạn văn cảm thụ làm rõ:
Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
Suy nghĩ :
+ Hình ảnh con thuyền khi rời bến với vẻ đẹp hùng tráng, khỏe khoắn, tràn đầy sức sống, thê hiện cuộc sống lao động hăng saycủa người dân làng chài.
Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền” như“con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ. (1điểm)
- Phép so sánh đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng. Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió. (1điểm)
- Một loạt từ : Hăng, phăng, vượt... được diễn tả đầy ấn tượng khí thế hăng hái, dũng mãnh của con thuyền ra khơi. (1 điểm)
- Việc kết hợp linh hoạt và độc đáo các biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng các động từ mạnh đã gợi ra trước mắt người đọc một phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân làng chài. (1điểm)
+ Hình ảnh con thuyền trở về mang vẻ đẹp lãng mạn, thiết tha sâu lắng
Cách miêu tả ấy thể hiện một tâm hôn yêu quê hương tha thiết, sâu nặng và một hồn thơ trong trẻo giàu cảm xúc.
Câu 2:
Chép thuộc lòng câu thơ. nêu đúng tên tác giả. sơ lược về tác giả
Làm rõ các ý sau:
+ " Nào đâu ... trăng tan" : Cảnh đêm trăng trên dòng suối đại ngàn. Hổ no mồi say sưa ngắm cảnh đẹp huyền ảo.
Cảnh có màu vàng óng ả của trăng, màu xanh trong vắt của nước suối đại ngàn, màu trắng đen mờ ảo của cỏ cây hoa lá. Hổ ta đang đứng trên bờ, say sưa ngắm nhìn cảnh vật đẹp đến say lòng ấy. Ta có cảm giác hổ say mồi thì ít mà say đắm vẻ đẹp huyền ảo của đêm trăng thì nhiều. Vũ trụ có trăng, lúc khuyết, lúc tròn, lúc lên, lúc lặn để rồi hổ ta không biết bao lần ngây ngẩt trước ánh trăng vàng tung tóe. Nhớ làm sao những đêm vàng đấy mộng mơ ấy! Và giờ đây nó càng quý vô ngần vì nó là đêm của tự do và ảo mộng.
+ " Đâu những ngày ... đổi mới": Cảnh mưa rung chuyển đại ngàn. Hổ lặng ngắm giang sơn đổi mới.Mưa rừng không phải là “mưa bay như khói qua chiều”, không phải là “mưa giăng mắc cữi”, càng không phải là “mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng” mà mịt mù, dữ dội rung chuyển cả núi rừng. Thế Lữ thật tài tình khi biết lấy sự gào thét dữ dội của thiên nhiên, sự ngã nghiêng của cây cối, cảnh tuôn rơi ồn ào của ngày mưa làm phông nền cho một hổ ta điềm nhiên lặng ngắm giang sơn đổi mới của mình. Quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Tuyết
Dung lượng: 45,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)