De thi nang cao cho hsg tieng viet 8

Chia sẻ bởi Chu Thi Thu Huong | Ngày 09/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: de thi nang cao cho hsg tieng viet 8 thuộc Toán học 5

Nội dung tài liệu:

Câu 1(4 điểm)
Học sinh tìm đúng từ tượng hình,tượng thanh 1đ
Phân tích được giá trị miêu tả biểu cảm của việc dùng từ nhằm thể hiện được cảnh sắc,âm thanh gợi lên nỗi nhớ nứơc thương nhà của nhân vật trữ tình khi đến gtiữa đất trời Đèo Ngang 3đ
Câu 2 (6 điểm)
-Giới thiệu khái quát đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng”.
-Lòng yêu nghề đã gắn kết cuộc sống của ba hoạ sỹ nghèo;Cụ Bơ-men,Xiu và Giôn-xi.Tuy không cùng tuổi tác nhưng họ có trách nhiệm với nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống hằng ngày (cụ Bơ- men tuy già yếu nhưng vẫn ngồi làm mẫu vẽ cho hai hoạ sỹ trẻ;Gôn-xi lo lắng chăm sóc Xiu khi cô đau ốm)
-Cụ Bơ men:Nhà hội hoạ không thành đạt trong nghề nghiệp,tuổi già vẫn kiên trtì làm người mẫu.Vì tình cảm cũng như trách nhiệm cứu đồng nghiệp cụ đã vẽ “Chiếc lá cuối cùng” giữa mưa gió,rét buốt.
-“Chiếc lá cuối cùng” trở thành kiệt tác vì nó như liều thần dược đã cứu được Giôn xi.
Câu 1: (1,5 điểm).
Chiếc lá thường xuân (trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" - O. Hen-ri) mà cụ Bơ-men đã vẽ trên bức tường trong đêm mưa rét có phải là một kiệt tác không? Vì sao?
Câu 2: (2,5 điểm).
Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ sau:
"Chúng ta hãy bước nhẹ chân, nhẹ nữa
Trăng ơi trăng, hãy yên lặng cúi đầu
Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu
Nay Bác ngủ, chúng ta canh giấc ngủ"
("Chúng con canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Như).
Câu 1: (1,5 điểm).
Chiếc lá thường xuân (trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" - O. Hen-ri) mà cụ Bơ-men đã vẽ trên bức tường trong đêm mưa rét có phải là một kiệt tác không? Vì sao?
Câu 2: (2,5 điểm).
Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ sau:
"Chúng ta hãy bước nhẹ chân, nhẹ nữa
Trăng ơi trăng, hãy yên lặng cúi đầu
Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu
Nay Bác ngủ, chúng ta canh giấc ngủ"
("Chúng con canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Như).
Câu 1( 4điểm)
Phân tích giá trị tu từ so sánh trong khổ thơ sau:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc,
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dũng sụng lấp loỏng.
(Nhớ côn sông quê hương – Tế Hanh)
Câu 2: (4điểm)
Trong bài thơ Đi thuyền trên sông Đáy (1949), Bỏc Hồ viết:
Tdòng sông ngắt như tờ,
Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ trăng theo.
Em hiểu và cảm nhận hai câu thơ trên như thế nào cho đúng.
Cõu 3 : (12 điểm)
Trong buổi lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 vừa qua, em nhận chỉ định thay mặt các bạn học sinh đọc lời chào mừng các thầy cô giáo. Em đó chuẩn bị bài viết như thế nào để thể hiện được nhận thức đúng ngày 20 – 11, vai , lao và bày qua làm , .
Câu 1: (2 điểm)
Học sinh trình bày được bức tranh tứ bình (bốn hình ảnh) nổi bật trong đoạn thơ:
- Cảnh đêm vàng bên bờ suối.
- Cảnh mưa chuyển bốn phương ngàn.
- Cảnh bình minh rộn rã.
- Cảnh hoàng hôn buông xuống.
Nhận xét: ngôn từ sống động, giàu hình ảnh. Đây là đoạn thơ đặc sắc thể hiện tài năng quan sát, xây dựng hình ảnh, vận dụng trí tưởng tượng, sắp xếp, tôt chức sáng tạo ngôn từ thành những câu thơ tuyệt bút của Thế Lữ.
Câu 2: (2 điểm) Viết đúng đoạn văn quy nạp , phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của hai câu thơ:
- Nghệ thuật so sánh: lấy cái cụ thể so sánh với cái trừu tượng, nhằm làm nổi bật cánh buồm là linh hồn của làng chài.
- Hình ảnh nhân hoá: giương, rướn,… khiến câu thơ trở nên sống động, có hồn. Cánh buồm trắng như vẻ đẹp của dân làng chài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Thi Thu Huong
Dung lượng: 72,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)