Đề Thi Môn Văn
Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Hoàng |
Ngày 12/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Đề Thi Môn Văn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRUNG THÀNH ----------(((----------
KÌ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN THI : Ngữ văn
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
ĐỀ BÀI
Câu 1 (2 điểm)
Cho đoạn văn sau :
“Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì đã chót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để lại tiền làm ma, bởi không muốn liên ngụy hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày nột thêm đáng buồn…
Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.”
(Trích ‘Lão Hạc’-Nam Cao)
Theo em đoạn văn trên là lời độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vì sao?
Từ nội dung đoạn trích và toàn tác phẩm, hãy tìm hàm ý của câu văn được in đậm trong đoạn văn.
Câu 2 (3 điểm)
Dân tộc ta có truyền thống Tôn sư trọng đạo. Theo em truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong cuộc sống hiện nay ?
Câu 3 (5 điểm)
Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
---------- HẾT ----------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
?
Họ và tên thí sinh: ………………………………………………. SBD: ………?…………
Chữ kí giám thị 1: …………………………….Chữ kí giám thị 2: …………………………
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRUNG THÀNH ----------(((----------
KÌ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN THI : Ngữ văn
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
a
- Đoạn văn là lời độc thoại nội tâm.
- Lí do: Đây là lời của nhân vật “tôi” (ông giáo) nói với chính mình và không được biểu đạt thành lời ( vì không có dấu hiệu gạch đầu dòng).
0.5
0.5
b
Hàm ý của câu in đậm
- Sự khẳng định mạnh mẽ, niềm tin tưởng của ông giáo về nhân cách cao đẹp của Lão Hạc – nhân cách của một người load động lương thiện.
- Nỗi buồn, nỗi xót xa cho số phận, cuộc dời tăm tối, bế tắc của người nông dân trong xã hội cũ.
0.5
0.5
2
(1) Mở bài :
- Nước ta có nền văn hiến, có lịch sử lâu đời, có nhiều truyền thống tốt đẹp.
- Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đã có từ nghìn năm.
- Thái độ của chúng ta hôm nay đối với truyền thống ấy như thế nào.
(2) Thân bài :
a) Giải thích truyền thống Tôn sư trọng đạo :
- Tôn sư là như thế nào ?
+ Kính trọng thầy, quí mến thầy.
+ Theo quan niệm xưa : Nghe lời thầy dạy bảo, nhớ ơn thầy, chăm lo khi thầy già yếu, cúng giỗ sau khi thầy qua đời.
+ Thầy ở đây trước hết là thầy dạy chữ, nhưng nhân dân ta còn mở rộng ý nghĩa: thầy dạy nghề. Từ đó những người thợ thủ công có vị tổ của nghề mình, có bàn thờ tổ, thờ người thầy đầu tiên của nghề.
- Đạo là gì ?
+ Trước hết là đạo nho (theo nghĩa gốc thời phong kiến)
+ Mở rộng, đó là việc học hành, là chữ nghĩa, kiến thức.
+ Đạo còn là đạo đức, đạo lí của con người.
- Vì sao phải trọng đạo ?
+ Học đạo thì phải trọng đạo. Có trọng đạo mới học được đạo, mở mang được tâm hồn trí tuệ.
+ Có trọng đạo thì con người mới trở nên tốt đẹp, gia đình mới hòa thuận, xã hội mới yên ổn, đất nước mới thịnh vượng.
+ Không trọng đạo, con người thành xấu xa, gia đình rối loạn, xã hội sa đọa, đất nước suy vong.
- Tôn sư và trọng đạo.
+ Trọng đạo thì phải tôn sư, đó là lòng biết ơn phải có đối với người có công. Bởi vậy ngày xưa, từ người dân thường đến bậc vua chúa đều tôn kính thầy dạy học của con :
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
+ Thầy không chỉ dạy chữ nghĩa, kiến thức mà còn dạy đạo lí. Thầy giáo cũng thường là mẫu mực về đạo đức (Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu
TRUNG THÀNH ----------(((----------
KÌ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN THI : Ngữ văn
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
ĐỀ BÀI
Câu 1 (2 điểm)
Cho đoạn văn sau :
“Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì đã chót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để lại tiền làm ma, bởi không muốn liên ngụy hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày nột thêm đáng buồn…
Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.”
(Trích ‘Lão Hạc’-Nam Cao)
Theo em đoạn văn trên là lời độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vì sao?
Từ nội dung đoạn trích và toàn tác phẩm, hãy tìm hàm ý của câu văn được in đậm trong đoạn văn.
Câu 2 (3 điểm)
Dân tộc ta có truyền thống Tôn sư trọng đạo. Theo em truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong cuộc sống hiện nay ?
Câu 3 (5 điểm)
Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
---------- HẾT ----------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
?
Họ và tên thí sinh: ………………………………………………. SBD: ………?…………
Chữ kí giám thị 1: …………………………….Chữ kí giám thị 2: …………………………
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRUNG THÀNH ----------(((----------
KÌ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN THI : Ngữ văn
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
a
- Đoạn văn là lời độc thoại nội tâm.
- Lí do: Đây là lời của nhân vật “tôi” (ông giáo) nói với chính mình và không được biểu đạt thành lời ( vì không có dấu hiệu gạch đầu dòng).
0.5
0.5
b
Hàm ý của câu in đậm
- Sự khẳng định mạnh mẽ, niềm tin tưởng của ông giáo về nhân cách cao đẹp của Lão Hạc – nhân cách của một người load động lương thiện.
- Nỗi buồn, nỗi xót xa cho số phận, cuộc dời tăm tối, bế tắc của người nông dân trong xã hội cũ.
0.5
0.5
2
(1) Mở bài :
- Nước ta có nền văn hiến, có lịch sử lâu đời, có nhiều truyền thống tốt đẹp.
- Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đã có từ nghìn năm.
- Thái độ của chúng ta hôm nay đối với truyền thống ấy như thế nào.
(2) Thân bài :
a) Giải thích truyền thống Tôn sư trọng đạo :
- Tôn sư là như thế nào ?
+ Kính trọng thầy, quí mến thầy.
+ Theo quan niệm xưa : Nghe lời thầy dạy bảo, nhớ ơn thầy, chăm lo khi thầy già yếu, cúng giỗ sau khi thầy qua đời.
+ Thầy ở đây trước hết là thầy dạy chữ, nhưng nhân dân ta còn mở rộng ý nghĩa: thầy dạy nghề. Từ đó những người thợ thủ công có vị tổ của nghề mình, có bàn thờ tổ, thờ người thầy đầu tiên của nghề.
- Đạo là gì ?
+ Trước hết là đạo nho (theo nghĩa gốc thời phong kiến)
+ Mở rộng, đó là việc học hành, là chữ nghĩa, kiến thức.
+ Đạo còn là đạo đức, đạo lí của con người.
- Vì sao phải trọng đạo ?
+ Học đạo thì phải trọng đạo. Có trọng đạo mới học được đạo, mở mang được tâm hồn trí tuệ.
+ Có trọng đạo thì con người mới trở nên tốt đẹp, gia đình mới hòa thuận, xã hội mới yên ổn, đất nước mới thịnh vượng.
+ Không trọng đạo, con người thành xấu xa, gia đình rối loạn, xã hội sa đọa, đất nước suy vong.
- Tôn sư và trọng đạo.
+ Trọng đạo thì phải tôn sư, đó là lòng biết ơn phải có đối với người có công. Bởi vậy ngày xưa, từ người dân thường đến bậc vua chúa đều tôn kính thầy dạy học của con :
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
+ Thầy không chỉ dạy chữ nghĩa, kiến thức mà còn dạy đạo lí. Thầy giáo cũng thường là mẫu mực về đạo đức (Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Hoàng
Dung lượng: 93,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)