đề thi lý 8 học kì II
Chia sẻ bởi bùi thị minh hà |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: đề thi lý 8 học kì II thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD- ĐT TP. QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS VÕ BẨM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
NĂM HỌC: 2014 - 2015
Họ và tên: TRẦN NHẬT
Ngày sinh: 05/05/1983
Năm vào ngành: 01/01/2008
Trình độ đào tạo: CĐSP ; Chuyên môn đào tạo: Toán- Lý
Nhiệm vụ được phân công:
+ Giảng dạy: Toán 7B, 7C; Tự chọn Toán 8C.
+ Kiêm nhiệm: Chủ nhiệm lớp 7C
- Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ năm học 2014- 2015 Trường THCS Võ Bẩm
- Căn cứ vào kế hoạch hoạt động năm học 2014- 2015 của tổ Toán- Lý
- Căn cứ vào chuyên môn đào tạo và hoàn cảnh cá nhân
Bản thân tôi xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2014- 2015 của mình như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
Thuận lợi:
- Bản thân GV còn trẻ nên nhiệt tình với công tác chuyên môn và các công tác khác.
- Giáo viên được đào tạo và phân công giảng dạy đúng chuyên ngành.
- Tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn do ngành tổ chức.
- Việc biên soạn sách giáo khoa mới và thực hiện chương trình giảm tải giúp giáo viên định hướng phương pháp dễ dàng hơn.
- Nhà trường và tổ chuyên môn luôn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, đã trang bị kịp thời SGK, SGV cho giáo viên cơ sở vật chất cho dạy và học tương đối khá đầy đủ.
- Cơ sở vật chất của nhà trường đảm bảo cơ bản cho hoạt động dạy và học.
- Năm học 2014-2015 là năm học tiếp tục đổi mới công tác quản lí, nâng cao chất lượng dạy học, tiếp tục thực hiện xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực.
- Bản thân đã quen với công nghệ thông tin nên tạo thuận lợi cho công tác giảng dạy trực quan dễ dàng hơn.
- Đa số học sinh ngoan, có ý thức học tập, có đầy đủ sách giáo khoa để đến trường. Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, dạy đúng chuyên môn đào tạo. Được sự quan tâm của lảnh đạo của các cấp.
- Là giáo viên đã công tác nhiều năm ở địa phương nên có điều kiện gần gũi học sinh và phụ huynh.
- Nhiệt tình với công tác chuyên môn.
- Có năng lực chuyên môn, có ý thức học hỏi, luôn xây dựng tinh thần đoàn kết, được đồng nghiệp, HS, PHHS tin tưởng.
Khó khăn:
- Bản thân là giáo viên trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy tích lũy được chưa nhiều.
- Chất lượng học sinh không đồng đều nên khó cho việc giáo viên truyền thụ kiến thức.
- Phần đông các em học sinh rất lười học bài cũ và làm bài tập, qua kiểm tra miệng nhiều em không học thuộc bài, ý thức học tập trên lớp còn kém, nhiều học sinh nói chuyện, nói leo, làm việc riêng, chưa làm việc đồng bộ theo hướng dẫn của giáo viên, học sinh suy nghĩ, phát biểu xây dựng bài còn ít. Kĩ năng giải bài tập, kĩ năng trình bày lời giải của học sinh còn yếu (đặc biệt là kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích hình học, kĩ năng sử dụng đồ dùng học tập trên bảng còn lúng túng).
- Đại đa số học sinh là con nông dân làm ruộng, nhiều học sinh là con hộ nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn vv... Địa bàn dân cư rộng, phân bố không đồng đều. Một số gia đình đông con nên đầu tư cho việc học các em còn thấp (như sách tham khảo, đồ dùng học tập chưa đầy đủ, máy tính bỏ túi v.v), phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của các em, giao khoán việc học tập của con em cho giáo viên.
- Trong xã còn nhiều gia đình chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình nên trong kế hoạch nâng cao chất lượng đại trà, Bồi dưỡng (BD) HSG, Phụ đạo (PĐ) HSYếu-Kém còn gặp nhiều khó khăn.
-Thời gian học tập ở nhà của học sinh còn quá ít do các em phải làm việc để giúp đỡ bố, mẹ, chưa xây dựng được góc học tập ở nhà nên hiệu quả học ở nhà chưa cao.
- Tác động của môi trường bên ngoài như các dịch vụ internet (game online), bida làm ảnh hưởng đến công tác giáo dục cho học sinh.
II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC:
-Tiếp tục thực hiện cuộc vân động: “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự
học và sáng tạo” và phong trào thi đua” Xây dựng trường học thân thiện, học
TRƯỜNG THCS VÕ BẨM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
NĂM HỌC: 2014 - 2015
Họ và tên: TRẦN NHẬT
Ngày sinh: 05/05/1983
Năm vào ngành: 01/01/2008
Trình độ đào tạo: CĐSP ; Chuyên môn đào tạo: Toán- Lý
Nhiệm vụ được phân công:
+ Giảng dạy: Toán 7B, 7C; Tự chọn Toán 8C.
+ Kiêm nhiệm: Chủ nhiệm lớp 7C
- Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ năm học 2014- 2015 Trường THCS Võ Bẩm
- Căn cứ vào kế hoạch hoạt động năm học 2014- 2015 của tổ Toán- Lý
- Căn cứ vào chuyên môn đào tạo và hoàn cảnh cá nhân
Bản thân tôi xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2014- 2015 của mình như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
Thuận lợi:
- Bản thân GV còn trẻ nên nhiệt tình với công tác chuyên môn và các công tác khác.
- Giáo viên được đào tạo và phân công giảng dạy đúng chuyên ngành.
- Tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn do ngành tổ chức.
- Việc biên soạn sách giáo khoa mới và thực hiện chương trình giảm tải giúp giáo viên định hướng phương pháp dễ dàng hơn.
- Nhà trường và tổ chuyên môn luôn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, đã trang bị kịp thời SGK, SGV cho giáo viên cơ sở vật chất cho dạy và học tương đối khá đầy đủ.
- Cơ sở vật chất của nhà trường đảm bảo cơ bản cho hoạt động dạy và học.
- Năm học 2014-2015 là năm học tiếp tục đổi mới công tác quản lí, nâng cao chất lượng dạy học, tiếp tục thực hiện xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực.
- Bản thân đã quen với công nghệ thông tin nên tạo thuận lợi cho công tác giảng dạy trực quan dễ dàng hơn.
- Đa số học sinh ngoan, có ý thức học tập, có đầy đủ sách giáo khoa để đến trường. Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, dạy đúng chuyên môn đào tạo. Được sự quan tâm của lảnh đạo của các cấp.
- Là giáo viên đã công tác nhiều năm ở địa phương nên có điều kiện gần gũi học sinh và phụ huynh.
- Nhiệt tình với công tác chuyên môn.
- Có năng lực chuyên môn, có ý thức học hỏi, luôn xây dựng tinh thần đoàn kết, được đồng nghiệp, HS, PHHS tin tưởng.
Khó khăn:
- Bản thân là giáo viên trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy tích lũy được chưa nhiều.
- Chất lượng học sinh không đồng đều nên khó cho việc giáo viên truyền thụ kiến thức.
- Phần đông các em học sinh rất lười học bài cũ và làm bài tập, qua kiểm tra miệng nhiều em không học thuộc bài, ý thức học tập trên lớp còn kém, nhiều học sinh nói chuyện, nói leo, làm việc riêng, chưa làm việc đồng bộ theo hướng dẫn của giáo viên, học sinh suy nghĩ, phát biểu xây dựng bài còn ít. Kĩ năng giải bài tập, kĩ năng trình bày lời giải của học sinh còn yếu (đặc biệt là kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích hình học, kĩ năng sử dụng đồ dùng học tập trên bảng còn lúng túng).
- Đại đa số học sinh là con nông dân làm ruộng, nhiều học sinh là con hộ nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn vv... Địa bàn dân cư rộng, phân bố không đồng đều. Một số gia đình đông con nên đầu tư cho việc học các em còn thấp (như sách tham khảo, đồ dùng học tập chưa đầy đủ, máy tính bỏ túi v.v), phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của các em, giao khoán việc học tập của con em cho giáo viên.
- Trong xã còn nhiều gia đình chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình nên trong kế hoạch nâng cao chất lượng đại trà, Bồi dưỡng (BD) HSG, Phụ đạo (PĐ) HSYếu-Kém còn gặp nhiều khó khăn.
-Thời gian học tập ở nhà của học sinh còn quá ít do các em phải làm việc để giúp đỡ bố, mẹ, chưa xây dựng được góc học tập ở nhà nên hiệu quả học ở nhà chưa cao.
- Tác động của môi trường bên ngoài như các dịch vụ internet (game online), bida làm ảnh hưởng đến công tác giáo dục cho học sinh.
II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC:
-Tiếp tục thực hiện cuộc vân động: “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự
học và sáng tạo” và phong trào thi đua” Xây dựng trường học thân thiện, học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: bùi thị minh hà
Dung lượng: 311,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)