ĐỀ THI LÝ 7
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Sơn |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI LÝ 7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-NH 2009 – 2010
TỔ NGHIỆP VỤ MÔN: VẬT LÝ 7
Thời gian: 45 phút (không kể giao đề)
Đề:
I. LÝ THUYẾT: (6 điểm)
Câu 1: Có thể làm vật nhiểm điện bằng cách nào? Vật bị nhiểm điện có khả năng gì? (2điểm)
Câu 2: Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện. (1,5điểm)
Câu 3: Nêu các tác dụng của dòng điện và ứng dụng của nó trong đời sống? (2,5điểm)
II. BÀI TẬP: (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
a) 1 mA = ..............A
b) 1 A =..............mA
c) 2 KV = ..............mV
d) 200 mV = ..............KV
Câu 2: (2 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ :
Mạch điện trên 2 đèn được mắc nối tiếp hay song song? (1 điểm)
Cho biết cường độ dòng điện qua đèn 2 là 0.3A. Hỏi số chỉ Ampe kế là bao nhiêu? (1 điểm)
---------Hết--------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II - NH 2009 – 2010
TỔ NGHIỆP VỤ
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ – LỚP 7
I. LÝ THUYẾT: (6 điểm)
Câu 1:
Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. (1đ)
Vật bị nhiễm điện có khả nằng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện (1đ)
Câu 2:
Vật liệu dẫn điện thường dùng: Đồng, nhôm, than chì. (0,75đ)
Vật liệu cách điện thường dùng: Sứ, thuỷ tinh, cao su. (0,75đ)
+ Nếu đúng mỗi chất được 0,25đ.
Câu 3: Các tác dụng của dòng điện và những ứng dụng:
Tác dụng nhiệt: Chế tạo bàn là, bếp điện. (0,5đ)
Tác dụng phát sáng: Bóng đèn dây tóc, huỳnh quang. (0,5đ)
Tác dụng từ: Nam châm điện, chuông điện. (0,5đ)
Tác dụng hoá học: Mạ kim loại, luyện kim. (0,5đ)
Tác dụng sinh lý: Sử dụng dòng điện thích hợp trong y học để chữa một số bệnh. (0,5đ)
II. BÀI TẬP: (4 điểm)
Câu 1:
a) 1 mA = 0,001A (0,5đ)
b) 1 A = 1.000 mA (0,5đ)
c) 2 KV = 2.000.000 mV (0,5đ)
d) 200 mV= 0,0002 KV (0,5đ)
Câu 2:
Hai đèn mắc nối tiếp (1đ)
I=0,3A (1đ)
-------Hết-------
MA TRẬN ĐỀ
Nội dung kiểm tra
Cấp độ nhận thức
T. cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
2đ
2đ
Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại
1,5đ
1,5đ
Bài 22: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng của dòng điện.
Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng dinh lý
2,5đ
2,5đ
Bài 24: Cường độ dòng điện và bài 25: Hiệu điện thế
2đ
2đ
Bài 27: Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế mạch mắc nối tiếp
1đ
1đ
2đ
Tổng cộng
1
1
3
1
10đ
TỔ NGHIỆP VỤ MÔN: VẬT LÝ 7
Thời gian: 45 phút (không kể giao đề)
Đề:
I. LÝ THUYẾT: (6 điểm)
Câu 1: Có thể làm vật nhiểm điện bằng cách nào? Vật bị nhiểm điện có khả năng gì? (2điểm)
Câu 2: Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện. (1,5điểm)
Câu 3: Nêu các tác dụng của dòng điện và ứng dụng của nó trong đời sống? (2,5điểm)
II. BÀI TẬP: (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
a) 1 mA = ..............A
b) 1 A =..............mA
c) 2 KV = ..............mV
d) 200 mV = ..............KV
Câu 2: (2 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ :
Mạch điện trên 2 đèn được mắc nối tiếp hay song song? (1 điểm)
Cho biết cường độ dòng điện qua đèn 2 là 0.3A. Hỏi số chỉ Ampe kế là bao nhiêu? (1 điểm)
---------Hết--------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II - NH 2009 – 2010
TỔ NGHIỆP VỤ
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ – LỚP 7
I. LÝ THUYẾT: (6 điểm)
Câu 1:
Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. (1đ)
Vật bị nhiễm điện có khả nằng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện (1đ)
Câu 2:
Vật liệu dẫn điện thường dùng: Đồng, nhôm, than chì. (0,75đ)
Vật liệu cách điện thường dùng: Sứ, thuỷ tinh, cao su. (0,75đ)
+ Nếu đúng mỗi chất được 0,25đ.
Câu 3: Các tác dụng của dòng điện và những ứng dụng:
Tác dụng nhiệt: Chế tạo bàn là, bếp điện. (0,5đ)
Tác dụng phát sáng: Bóng đèn dây tóc, huỳnh quang. (0,5đ)
Tác dụng từ: Nam châm điện, chuông điện. (0,5đ)
Tác dụng hoá học: Mạ kim loại, luyện kim. (0,5đ)
Tác dụng sinh lý: Sử dụng dòng điện thích hợp trong y học để chữa một số bệnh. (0,5đ)
II. BÀI TẬP: (4 điểm)
Câu 1:
a) 1 mA = 0,001A (0,5đ)
b) 1 A = 1.000 mA (0,5đ)
c) 2 KV = 2.000.000 mV (0,5đ)
d) 200 mV= 0,0002 KV (0,5đ)
Câu 2:
Hai đèn mắc nối tiếp (1đ)
I=0,3A (1đ)
-------Hết-------
MA TRẬN ĐỀ
Nội dung kiểm tra
Cấp độ nhận thức
T. cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
2đ
2đ
Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại
1,5đ
1,5đ
Bài 22: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng của dòng điện.
Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng dinh lý
2,5đ
2,5đ
Bài 24: Cường độ dòng điện và bài 25: Hiệu điện thế
2đ
2đ
Bài 27: Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế mạch mắc nối tiếp
1đ
1đ
2đ
Tổng cộng
1
1
3
1
10đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Sơn
Dung lượng: 58,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)