đề thi lớp 5 - 2017
Chia sẻ bởi Trương Thị Hồng Thắm |
Ngày 09/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: đề thi lớp 5 - 2017 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO PHAN THIẾT
TRƯỜNG TIỂU HỌC TUYÊN QUANG
Họ và tên học sinh ……………………………...
Lớp: 5…. Năm học : 2016– 2017
Kỳ kiểm tra : HỌC KÌ II
Ngày :
Môn : Tiếng Việt
Thời gian : 30 phút
GV coi thi
1.
2.
GV chấm thi
1.
2.
Điểm đọc
Điểm viết
Điểm TV
Lời phê
Đọc thầm
Đọc tiếng
Tổng
Chính tả
TLV
Tổng
A. KIỂM TRA ĐỌC:
I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm)
TRÊN CÔNG TRƯỜNG KHAI THÁC THAN
Chúng tôi ra bờ moong. Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường trong một vòng cung cực lớn hình phễu. Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi trước mặt làm cho những cỗ máy khoan khi ẩn khi hiện, trông giống như một con thuyền đã hạ buồm ...
Dưới đáy moong, tôi đếm có đến chín cái máy xúc, nhác trông có thể ví chúng như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên kia.
Từ những chiếc máy xúc dưới đáy lên đến những cỗ máy khoan trên cùng là con đường vòng xoáy trôn ốc. Không ngớt xe lên, xe xuống. Những chiếc xe ben-la màu xanh lá mạ trông như con cào cào, chạy rất nhanh, chở đất đá bóc trên tầng đổ ra bãi thải. Những chiếc xe gấu màu đen trũi trông như những con kiến đất, cần cù và chắc chắn chở than từ dưới đáy moong đổ ra máng ga, rồi từ máng ga trút xuống những toa xe lửa chở ra cảng. Hoàn toàn không thấy bóng người. Nhưng tôi biết con người có mặt ở khắp mọi nơi trong cái vòng cung hình phễu này.
Trần Nhuận Minh
Em hãy khoanh vào chữ cái trước những ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
1/ Tác giả đứng ở đâu để quan sát cảnh công trường?
a. Sườn núi. c. Cỗ máy khoan.
b. Bờ moong. d. Dưới đáy moong.
2/ Tại sao những cỗ máy khoan lại “khi ẩn khi hiện”?
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3/ Tác giả so sánh “chiếc máy xúc” với hình ảnh nào sau đây?
a. Như một con thuyền đã hạ buồm ...
b. Như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên kia.
c. Như những con kiến đất, cần cù và chắc chắn.
d. Trông như con cào cào, chạy rất nhanh, chở đất đá bóc trên tầng đổ ra bãi thải.
4/ Trên công trường khai thác than có những loại máy móc, loại xe nào làm việc ?
a. Máy khoan, máy xúc, xe ben-la, xe gấu, xe lửa.
b. Xe ben-la, xe gấu, xe lửa.
c. Máy khoan, máy xúc, xe ben-la, xe gấu, xe cần cẩu, xe tải.
d. Không có xe mà chỉ có máy móc.
5/Tác giả nói “Hoàn toàn không thấy bóng người. Nhưng tôi biết con người có mặt ở khắp mọi nơi trong cái vòng cung hình phễu này.” Nghĩa là gì?
.................................................................................................................................................................................................................................................................
6/ Từ nào gần nghĩa với cụm từ: “khi ẩn khi hiện”?
a. Mờ mịt. b. Vằng vặc c. Long lanh. d. Thấp thoáng.
7/ Câu nào dưới đây có dùng quan hệ từ (Gạch dưới quan hệ từ đó trong câu).
a. Không ngớt xe lên, xe xuống.
b. Hoàn toàn không thấy bóng người.
c. Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi.
d. Chúng tôi ra bờ moong.
8/ Trong câu “Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường trong một vòng cung cực lớn hình phễu.” đại từ tôi dùng để làm gì?
a. Thay thế danh từ.
b. Thay thế động từ.
c. Để xưng hô.
d. Không dùng làm gì?
9/ Tìm trong đoạn văn trên những từ ngữ tả màu sắc của những chiếc xe?
..........................................................................................................................................................................................................................................................
10/ Viết một câu có sử dụng dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. KIỂM TRA VIẾT:
I. Chính tả: (3 điểm)
Chim họa mi hót (SGK TV5 tập 1 trang 75)
Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn: “Hót một lúc lâu............... vỗ cánh bay vút đi”
II. Tập làm văn (7 điểm)
Đề bài: Tả một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất.
TRƯỜNG TIỂU HỌC TUYÊN QUANG
Họ và tên học sinh ……………………………...
Lớp: 5…. Năm học : 2016– 2017
Kỳ kiểm tra : HỌC KÌ II
Ngày :
Môn : Tiếng Việt
Thời gian : 30 phút
GV coi thi
1.
2.
GV chấm thi
1.
2.
Điểm đọc
Điểm viết
Điểm TV
Lời phê
Đọc thầm
Đọc tiếng
Tổng
Chính tả
TLV
Tổng
A. KIỂM TRA ĐỌC:
I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm)
TRÊN CÔNG TRƯỜNG KHAI THÁC THAN
Chúng tôi ra bờ moong. Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường trong một vòng cung cực lớn hình phễu. Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi trước mặt làm cho những cỗ máy khoan khi ẩn khi hiện, trông giống như một con thuyền đã hạ buồm ...
Dưới đáy moong, tôi đếm có đến chín cái máy xúc, nhác trông có thể ví chúng như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên kia.
Từ những chiếc máy xúc dưới đáy lên đến những cỗ máy khoan trên cùng là con đường vòng xoáy trôn ốc. Không ngớt xe lên, xe xuống. Những chiếc xe ben-la màu xanh lá mạ trông như con cào cào, chạy rất nhanh, chở đất đá bóc trên tầng đổ ra bãi thải. Những chiếc xe gấu màu đen trũi trông như những con kiến đất, cần cù và chắc chắn chở than từ dưới đáy moong đổ ra máng ga, rồi từ máng ga trút xuống những toa xe lửa chở ra cảng. Hoàn toàn không thấy bóng người. Nhưng tôi biết con người có mặt ở khắp mọi nơi trong cái vòng cung hình phễu này.
Trần Nhuận Minh
Em hãy khoanh vào chữ cái trước những ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
1/ Tác giả đứng ở đâu để quan sát cảnh công trường?
a. Sườn núi. c. Cỗ máy khoan.
b. Bờ moong. d. Dưới đáy moong.
2/ Tại sao những cỗ máy khoan lại “khi ẩn khi hiện”?
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3/ Tác giả so sánh “chiếc máy xúc” với hình ảnh nào sau đây?
a. Như một con thuyền đã hạ buồm ...
b. Như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên kia.
c. Như những con kiến đất, cần cù và chắc chắn.
d. Trông như con cào cào, chạy rất nhanh, chở đất đá bóc trên tầng đổ ra bãi thải.
4/ Trên công trường khai thác than có những loại máy móc, loại xe nào làm việc ?
a. Máy khoan, máy xúc, xe ben-la, xe gấu, xe lửa.
b. Xe ben-la, xe gấu, xe lửa.
c. Máy khoan, máy xúc, xe ben-la, xe gấu, xe cần cẩu, xe tải.
d. Không có xe mà chỉ có máy móc.
5/Tác giả nói “Hoàn toàn không thấy bóng người. Nhưng tôi biết con người có mặt ở khắp mọi nơi trong cái vòng cung hình phễu này.” Nghĩa là gì?
.................................................................................................................................................................................................................................................................
6/ Từ nào gần nghĩa với cụm từ: “khi ẩn khi hiện”?
a. Mờ mịt. b. Vằng vặc c. Long lanh. d. Thấp thoáng.
7/ Câu nào dưới đây có dùng quan hệ từ (Gạch dưới quan hệ từ đó trong câu).
a. Không ngớt xe lên, xe xuống.
b. Hoàn toàn không thấy bóng người.
c. Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi.
d. Chúng tôi ra bờ moong.
8/ Trong câu “Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường trong một vòng cung cực lớn hình phễu.” đại từ tôi dùng để làm gì?
a. Thay thế danh từ.
b. Thay thế động từ.
c. Để xưng hô.
d. Không dùng làm gì?
9/ Tìm trong đoạn văn trên những từ ngữ tả màu sắc của những chiếc xe?
..........................................................................................................................................................................................................................................................
10/ Viết một câu có sử dụng dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. KIỂM TRA VIẾT:
I. Chính tả: (3 điểm)
Chim họa mi hót (SGK TV5 tập 1 trang 75)
Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn: “Hót một lúc lâu............... vỗ cánh bay vút đi”
II. Tập làm văn (7 điểm)
Đề bài: Tả một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Hồng Thắm
Dung lượng: 27,51KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)