đề thi lịch sử 9 HK II

Chia sẻ bởi Võ Thành Nam | Ngày 16/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: đề thi lịch sử 9 HK II thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Bài 24
khởi nghĩa nông dân đàng ngoài
thế kỷ XVIII
Mục tiêu bài học
Kiến thức
Sự suy tàn, mục nát của chế độ phong kiến Đàng Ngoài đã kìm hãm sự phát triển của sức sản xuất, đời sống nhân dân khổ cực, đói kém, lưu vong.
Phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại nhà nước phong kiến, tiêu biểu là khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất.
Tư tưởng
Thấy rõ sức mạnh quật khởi của nông dân Đàng Ngoài, thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột của nhân dân ta.
Kỹ năng
Đánh giá hiện tượng đấu tranh giai cấp thông qua các tư liệu về phong trào nông dân.

Thiết bị và đồ dùng dạy học
Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài TK XVIII.
Tiến trình giờ dạy
định lớp
Kiểm tra bài cũ
Lập bảng tóm tắt tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các TK XVI - XVII?
Phân tích, đánh giá về tình hình văn học ở thời kỳ này?
Giảng bài mới
ở bài học trước, chúng ta đã thấy dưới quyền cai trị của chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, nền sản xuất bị trì tệ, kìm hãm, không chăm lo phát triển. Tình trạng đó kèo dài ắt dẫn tới cảnh điêu đứng, khổ cực của quần chúng nhân dân. Có áp bức, có đấu tranh, nông dân Đàng Ngoài đã vùng lên đấu tranh, lật đổ chính quyền họ Trịnh thối nát.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng


Hỏi: Nhận xét về chính quyền phong kiến Đảng Ngoài giữa TK XVIII?






GV nhấn mạnh: từ tầng lớp vua chúa, quan lại cho đến bọn hoạn quan đều ra sức ăn chơi hưởng lạc, phè phỡn, không còn kỷ cương phép tắc.
Hỏi: Chính quyền phong kiến mục nát dẫn đến hậu quả gì?
+ Sản xuất?




Hỏi: Nhân dân phải chịu cảnh tô thuế nặng nền, bất công như thế nào?

Mục nát đến cực độ.
+ Vua Lê là bù nhìn.
+ Chúa Trịnh quanh năm hội hè yến tiệc.
+ Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
HS đọc in nghiêng SGK



- Sản xuất nông nghiệp đình đốn.
- Đề điều vỡ liên tục, mất mùa, lụt lội thường xuyên xảy ra.
- Nhà nước đánh thuế nặng, công thương nghiệp sa sút.
Vì không đủ nộp thuế mà phải bần cùng bỏ cả nghề nghiệp (vì thuế sơn mà phải chặt cây sơn, vì thuế vải lụa mà phải phá khung cửi…)
1) Tình hình chính trị
* Chính quyền phong kiến
- Mục nát đến cực độ.







* Hậu quả
- Sản xuất sa sút.

+ Đời sống nhân dân?






GV nhấn mạnh: đây là nét đen tối trong bức tranh lịch sử nửa sau TK XVIII.
Hỏi: Trước cuộc sống cực khổ ấy nhân dân có thái độ như thế nào?
GV đưa lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài TK XVIII.
- Giải thích ký hiệu: Các con số để chỉ tên cuộc khởi nghĩa được gọi theo tên thủ lĩnh. Mở đầu là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thành Nam
Dung lượng: 71,49KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)