De thi li8
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đặng |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: de thi li8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Ma trận đề kiểm tra một tiết
Môn : Vật lý 8
Nhận biết
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cơ năng - Bảo toàn cơ năng
câu 1,2
1 đ
Câu 13
0,5đ
câu 15
1đ
câu 8,10
1đ
6 câu
3,5 đ
Cấu tạo chất
câu 3
0,5đ
câu 11,12
1đ
câu 4,5,6
1,5đ
câu 14
1đ
7 câu
4 đ
Nhiệt năng
câu 7
0,5 đ
câu 9
0,5đ
câu 16
1,5đ
3 câu
2,5 đ
Tæng
câu 6
3 điểm
câu 6
4 điểm
câu
điểm
câu
điểm
A.Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Khi một vật rơi từ trên cao xuống, động năng tăng thêm 10J thì:
A. Thế năng tăng thêm 10J.
B. Thế năng giảm đi 10J.
C. Thế năng không đổi.
D. Thế năng giảm đi 20J.
Câu 2: Một vật được gọi là có cơ năng khi:
A. Trọng lượng của vật đó rất lớn.
B. Vật có khối lượng rất lớn.
C. Vật ấy có khả năng thực hiện công cơ học.
D. Vật có kích thước rất lớn.
Câu 3: Trong thí nghiệm Brown (do nhà bác học Brown, người Anh thực hiện năm 1827) người ta quan sát được:
A. Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
B. Các nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
C. Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
D. Các phân tử và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
Câu 4: Chọn câu sai.
A. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất lỏng nhỏ hơn trong chất khí.
B. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn nhỏ hơn trong chất khí.
C. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn lớn hơn trong chất khí.
D. Khoảng cách giữa các phân tử chất khí có thể thay đổi.
Câu 5: Mặc dù không khí nhẹ hơn nước nhưng trong nước vẫn có không khí là vì:
A. Do các phân tử khí chuyển động không ngừng về mọi phía.
B. Do thành phần cấu tạo nên nước bao gồm các phân tử nước và các phân tử không khí.
C. Các phân tử khí có mặt ở mọi nơi trên Trái Đất nên có trong nước là điều đương nhiên.
D. Câu A và C đều đúng.
Hãy chọn câu đúng.
Câu 6: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? Hãy chọn câu đúng:
A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.
B. Ruột cao su xe đạp dù bơm căng thì sau một thời gian vẫn bị xẹp.
C. Sự tạo thành gió.
D. Mực viết tan vào nước.
Câu 7: Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng một vật?
A. Cọ xát vật với một vật khác.
B. Đốt nóng vật.
C. Cho vào môi trường có nhiệt độ cao hơn vật.
D. Tất cả các phương pháp trên đều được.
Câu 8: Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung (Hình bên dưới). Ở vị trí nào viên bi có động năng lớn nhất? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Vị trí C.
B. Vị trí A.
C. Vị trí B.
D. Ngoài 3 vị trí nói trên.
Câu 9: Khi một vật chỉ truyền nhiệt lượng cho môi trường ngoài:
A. Nhiệt độ của vật giảm đi.
B. Nhiệt độ của vật tăng lên.
C. Khối lượng của vật giảm đi.
D. Nhiệt độ và khối lượng của vật giảm đi.
Câu 10: Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung (Hình bên dưới). Ở vị trí nào viên bi có thế năng nhỏ nhất?
A. Vị trí B.
B. Vị trí C.
C. Vị trí
Môn : Vật lý 8
Nhận biết
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cơ năng - Bảo toàn cơ năng
câu 1,2
1 đ
Câu 13
0,5đ
câu 15
1đ
câu 8,10
1đ
6 câu
3,5 đ
Cấu tạo chất
câu 3
0,5đ
câu 11,12
1đ
câu 4,5,6
1,5đ
câu 14
1đ
7 câu
4 đ
Nhiệt năng
câu 7
0,5 đ
câu 9
0,5đ
câu 16
1,5đ
3 câu
2,5 đ
Tæng
câu 6
3 điểm
câu 6
4 điểm
câu
điểm
câu
điểm
A.Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Khi một vật rơi từ trên cao xuống, động năng tăng thêm 10J thì:
A. Thế năng tăng thêm 10J.
B. Thế năng giảm đi 10J.
C. Thế năng không đổi.
D. Thế năng giảm đi 20J.
Câu 2: Một vật được gọi là có cơ năng khi:
A. Trọng lượng của vật đó rất lớn.
B. Vật có khối lượng rất lớn.
C. Vật ấy có khả năng thực hiện công cơ học.
D. Vật có kích thước rất lớn.
Câu 3: Trong thí nghiệm Brown (do nhà bác học Brown, người Anh thực hiện năm 1827) người ta quan sát được:
A. Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
B. Các nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
C. Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
D. Các phân tử và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
Câu 4: Chọn câu sai.
A. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất lỏng nhỏ hơn trong chất khí.
B. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn nhỏ hơn trong chất khí.
C. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn lớn hơn trong chất khí.
D. Khoảng cách giữa các phân tử chất khí có thể thay đổi.
Câu 5: Mặc dù không khí nhẹ hơn nước nhưng trong nước vẫn có không khí là vì:
A. Do các phân tử khí chuyển động không ngừng về mọi phía.
B. Do thành phần cấu tạo nên nước bao gồm các phân tử nước và các phân tử không khí.
C. Các phân tử khí có mặt ở mọi nơi trên Trái Đất nên có trong nước là điều đương nhiên.
D. Câu A và C đều đúng.
Hãy chọn câu đúng.
Câu 6: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? Hãy chọn câu đúng:
A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.
B. Ruột cao su xe đạp dù bơm căng thì sau một thời gian vẫn bị xẹp.
C. Sự tạo thành gió.
D. Mực viết tan vào nước.
Câu 7: Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng một vật?
A. Cọ xát vật với một vật khác.
B. Đốt nóng vật.
C. Cho vào môi trường có nhiệt độ cao hơn vật.
D. Tất cả các phương pháp trên đều được.
Câu 8: Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung (Hình bên dưới). Ở vị trí nào viên bi có động năng lớn nhất? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Vị trí C.
B. Vị trí A.
C. Vị trí B.
D. Ngoài 3 vị trí nói trên.
Câu 9: Khi một vật chỉ truyền nhiệt lượng cho môi trường ngoài:
A. Nhiệt độ của vật giảm đi.
B. Nhiệt độ của vật tăng lên.
C. Khối lượng của vật giảm đi.
D. Nhiệt độ và khối lượng của vật giảm đi.
Câu 10: Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung (Hình bên dưới). Ở vị trí nào viên bi có thế năng nhỏ nhất?
A. Vị trí B.
B. Vị trí C.
C. Vị trí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đặng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)