đề thi lí 7 học kì 2.
Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Tỉnh |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: đề thi lí 7 học kì 2. thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY MA TRẬN
TRƯỜNG THCS- BTCX TRÀ DON HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2011 - 2012.
Môn : Vật lí - Khối: 7
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao hơn
TN
TL
TN
TL
1. Hiện tượng nhiễm điện
- Dòng điện. Nguồn điện
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.
- Nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay...
- Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy.
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
- Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
- Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối.
Số câu
C 8
C 1
2
Số điểm
0,25
0,25
O,5
Vật liệu điện, điện.
điện trong kim loại
Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện
Các tác dụng của dòng điện
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
- Nêu được quy ước về chiều dòng điện.
- Kể được tên của một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng
- Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện.
- Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.
- Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.
- Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện
- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước.
Số câu
C 4,5,10
C 2,3,6,7,11
C 13
C 14
10
Số điểm
0,75
1,25
1,5
2
5,5
Cường độ dòng điện
Hiệu điện thế
- Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.
- Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.
- Nêu được: giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế
- Nêu được: khi mạch hở
TRƯỜNG THCS- BTCX TRÀ DON HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2011 - 2012.
Môn : Vật lí - Khối: 7
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao hơn
TN
TL
TN
TL
1. Hiện tượng nhiễm điện
- Dòng điện. Nguồn điện
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.
- Nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay...
- Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy.
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
- Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
- Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối.
Số câu
C 8
C 1
2
Số điểm
0,25
0,25
O,5
Vật liệu điện, điện.
điện trong kim loại
Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện
Các tác dụng của dòng điện
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
- Nêu được quy ước về chiều dòng điện.
- Kể được tên của một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng
- Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện.
- Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.
- Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.
- Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện
- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước.
Số câu
C 4,5,10
C 2,3,6,7,11
C 13
C 14
10
Số điểm
0,75
1,25
1,5
2
5,5
Cường độ dòng điện
Hiệu điện thế
- Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.
- Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.
- Nêu được: giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế
- Nêu được: khi mạch hở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phước Tỉnh
Dung lượng: 88,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)