ĐỀ thi lại van 8
Chia sẻ bởi Trần Anh Mạnh |
Ngày 11/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ thi lại van 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TRUNG SƠN
Họ tên:…………………………...
Lớp: 8
ĐỀ THI LẠI MÔN VĂN 8
( Thời gian làm bài: 90 phút)
Điểm Lời phê của thầy ( cô) giáo
ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệm ( 2 điểm): Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng
Câu 1: Bài thơ Nhớ rừng được sáng tác trong giai đoạn nào ?
A.1930-1945 C.1954-1975
A.1945-1954 D.Sau năm 1975
Câu 2: Nhận xét: Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khao khát thoát khỏi kiếp đời nô lệ. là ý nghĩa của văn bản nào ? A. Khi con tu hú B. Muốn làm thằng Cuội.
C . Hai chữ nước nhà. D. Nhớ rừng .
Câu 3: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong Nhớ rừng?
A.Để làm nổi bật hình ảnh con hổ
B.Để gây ấn tượng đối với người đọc
C.Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ
D.Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với người đọc
Câu 4: Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn 3 của bài “ Nhớ rừng”?
A. Ẩn dụ và nhân hóa. C. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ.
B. So sánh và nhân hóa. D. Câu hỏi tu từ và so sánh.
II. Phần tự luận ( 8 điểm)
1. Câu 1: (1 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
“Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng nơi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế Vương muôn đời”.
(Trích Ngữ văn 8- tập 2)
Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Câu 2: (2 điểm) Câu : “Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế Vương muôn đời” thuộc kiểu câu gì? Để thực hiện hành động nói nào ?
3. Câu 3: (5 điểm) Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch.
BÀI LÀM
Đáp án:
Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
b
d
c
d
Phần tự luận:
Câu 1: Tóm tắt đảm bảo các sự việc chính: (4điểm)
- Vua Hùng kến rể
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn
- Vua Hùng thách cưới
- Sơn Tinh đến trước cưới được vợ
- TT dâng nước đánh ST. Hai bên giao chiến hàng mấy tháng, TT thua rút về.
- Hàng năm TT dâng nước đánh ST.
Cõu 2: ()
- Tiếng đàn T.Sanh:
+ Giúp nhân vật được giải oan -> ước mơ về công lý.
+ Làm lui quân 18 nước chư hầu -> vũ khí đặc biệt cảm hóa kẻ thù
- Niêu cơm thần kỳ:
+ Khả năng tài giỏi phi thường của T.Sanh
+Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình của nhân dân ta.
=> Tăng tính hấp dãn
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
4. Củng cố: - Thu bài
- GV nhận xét giờ
Họ tên:…………………………...
Lớp: 8
ĐỀ THI LẠI MÔN VĂN 8
( Thời gian làm bài: 90 phút)
Điểm Lời phê của thầy ( cô) giáo
ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệm ( 2 điểm): Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng
Câu 1: Bài thơ Nhớ rừng được sáng tác trong giai đoạn nào ?
A.1930-1945 C.1954-1975
A.1945-1954 D.Sau năm 1975
Câu 2: Nhận xét: Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khao khát thoát khỏi kiếp đời nô lệ. là ý nghĩa của văn bản nào ? A. Khi con tu hú B. Muốn làm thằng Cuội.
C . Hai chữ nước nhà. D. Nhớ rừng .
Câu 3: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong Nhớ rừng?
A.Để làm nổi bật hình ảnh con hổ
B.Để gây ấn tượng đối với người đọc
C.Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ
D.Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với người đọc
Câu 4: Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn 3 của bài “ Nhớ rừng”?
A. Ẩn dụ và nhân hóa. C. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ.
B. So sánh và nhân hóa. D. Câu hỏi tu từ và so sánh.
II. Phần tự luận ( 8 điểm)
1. Câu 1: (1 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
“Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng nơi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế Vương muôn đời”.
(Trích Ngữ văn 8- tập 2)
Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Câu 2: (2 điểm) Câu : “Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế Vương muôn đời” thuộc kiểu câu gì? Để thực hiện hành động nói nào ?
3. Câu 3: (5 điểm) Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch.
BÀI LÀM
Đáp án:
Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
b
d
c
d
Phần tự luận:
Câu 1: Tóm tắt đảm bảo các sự việc chính: (4điểm)
- Vua Hùng kến rể
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn
- Vua Hùng thách cưới
- Sơn Tinh đến trước cưới được vợ
- TT dâng nước đánh ST. Hai bên giao chiến hàng mấy tháng, TT thua rút về.
- Hàng năm TT dâng nước đánh ST.
Cõu 2: ()
- Tiếng đàn T.Sanh:
+ Giúp nhân vật được giải oan -> ước mơ về công lý.
+ Làm lui quân 18 nước chư hầu -> vũ khí đặc biệt cảm hóa kẻ thù
- Niêu cơm thần kỳ:
+ Khả năng tài giỏi phi thường của T.Sanh
+Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình của nhân dân ta.
=> Tăng tính hấp dãn
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
4. Củng cố: - Thu bài
- GV nhận xét giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Mạnh
Dung lượng: 102,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)