Đề thi lại môn toán 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Phú |
Ngày 12/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Đề thi lại môn toán 8 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ………………………..
Lớp 8 …
ĐỀ THI LẠI MÔN TOÁN 8
Thời gian 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1. Thực hiện phép nhân: x(x + 2) ta được:
A. B. C. 2x + 2 D.
Câu 2.Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x tương đương với phương trình:
A. x = 13 B. 5x = 5 C. x = 5 D. 5x = 13
Câu 3.Bất phương trình tương đương với bất phương trình x + 10 > 0 là:
A. x < 10 B. x > 10 C. x > -10 D. x -10
Câu 4. Cho tứ giác ABCD, có số đo là:
A., B. , C. , D.
II.TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1. (2 điểm). Thực hiện phép tính:
a) 5(4x – y) b) (2x – y) (x + 3)
Bài 2 (4 điểm).Giải phương trình và bất phương trình
a) 3x + 12 = 0 b) 7x – 3 = 6x + 7
c)(x - 1)(x + 2) = 0 d) 3x – 2> 4
Bài 3(2 điểm). Cho hình bình hành ABCD có . Tính số đo các góc còn lại của hình bình bình hành.
HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm)(mỗi câu đúng cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
A
C
C
II/ TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài tập
điểm
Bài 1. (2 điểm). Thực hiện phép tính:
a) 5(4x – y) = 20x – 5y
b) (2x – y) (x + 3) = 2x2 + 6x – xy – 3y
1đ
1đ
Bài 2 (4 điểm). Giải phương trình và bất phương trình
a) 3x + 12 = 0
3x = 12
x = 4
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4
0,5
0,5
b) 7x – 3 = 6x + 7
7x – 6x = 7 + 3
x = 10
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 10
0,5
0,5
c)(x - 1)(x + 2) = 0
x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
x = 1 hoặc x = -2
Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 1 và x = -2
0,5
0,5
d) 3x – 2> 4
3x > 4 + 2
3x > 6
x > 2
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2
0,5
0,5
Bài 3(2 điểm). Cho hình bình hành ABCD có . Tính số đo các góc còn lại của hình bình bình hành.
- Theo tính chất của hình bình hành ta có:
1800 – 800 = 1000 (B và A là hai góc trong cùng phía)
1000 (Tính chất hình bình hành)
1
0,5
0,5
Lớp 8 …
ĐỀ THI LẠI MÔN TOÁN 8
Thời gian 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1. Thực hiện phép nhân: x(x + 2) ta được:
A. B. C. 2x + 2 D.
Câu 2.Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x tương đương với phương trình:
A. x = 13 B. 5x = 5 C. x = 5 D. 5x = 13
Câu 3.Bất phương trình tương đương với bất phương trình x + 10 > 0 là:
A. x < 10 B. x > 10 C. x > -10 D. x -10
Câu 4. Cho tứ giác ABCD, có số đo là:
A., B. , C. , D.
II.TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1. (2 điểm). Thực hiện phép tính:
a) 5(4x – y) b) (2x – y) (x + 3)
Bài 2 (4 điểm).Giải phương trình và bất phương trình
a) 3x + 12 = 0 b) 7x – 3 = 6x + 7
c)(x - 1)(x + 2) = 0 d) 3x – 2> 4
Bài 3(2 điểm). Cho hình bình hành ABCD có . Tính số đo các góc còn lại của hình bình bình hành.
HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm)(mỗi câu đúng cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
A
C
C
II/ TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài tập
điểm
Bài 1. (2 điểm). Thực hiện phép tính:
a) 5(4x – y) = 20x – 5y
b) (2x – y) (x + 3) = 2x2 + 6x – xy – 3y
1đ
1đ
Bài 2 (4 điểm). Giải phương trình và bất phương trình
a) 3x + 12 = 0
3x = 12
x = 4
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4
0,5
0,5
b) 7x – 3 = 6x + 7
7x – 6x = 7 + 3
x = 10
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 10
0,5
0,5
c)(x - 1)(x + 2) = 0
x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
x = 1 hoặc x = -2
Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 1 và x = -2
0,5
0,5
d) 3x – 2> 4
3x > 4 + 2
3x > 6
x > 2
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2
0,5
0,5
Bài 3(2 điểm). Cho hình bình hành ABCD có . Tính số đo các góc còn lại của hình bình bình hành.
- Theo tính chất của hình bình hành ta có:
1800 – 800 = 1000 (B và A là hai góc trong cùng phía)
1000 (Tính chất hình bình hành)
1
0,5
0,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Phú
Dung lượng: 56,47KB|
Lượt tài: 4
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)