Đề thi KT CL Đầu Năm
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nhớ |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề thi KT CL Đầu Năm thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN:LÝ
KHỐI 9
THỜI GIAN : 90 PHÚT
CÂU 1: (1,5 đ)
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là gì? Trong hình thức đó thì nhiệt năng được truyền như thế nào? Giải thích tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại còn bát đĩa thường làm bằng sứ ?
CÂU 2(1đ):
Phát biểu định luật Ôm. Viết hệ thức của định luật Ôm và nêu tên các đại lượng trong biểu thức.
CÂU 3: (1đ)
Bạn An đi xe đạp từ nhà đến trường mất 30 phút. Biết rằng vận tốc trung bình của bạn An là 6km/h. Hãy tính khoảng cách từ nhà bạn An đến trường học.
CÂU 4: (2,5 điểm)
Thả một miếng đồng có khối lượng 2kg ở nhiệt độ 1000C vào một chậu chứa 5lít nước, Nhiệt độ sau khi cân bằng là 390C. Tính nhiệt độ ban đầu của nước. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K.
CÂU 5 (4 đ).
Hai điện trở R1 = 2 , R2 = 3 mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 6V.
a/ Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b/ Mắc thêm R3 = 4 song song với R1 và R2 . Tính điện trở tương đương của toàn mạch.
ĐÁP ÁN
Câu 1. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là dẫn nhiệt. (0.5đ)
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. (0,5đ)
Nồi xoong thường làm bằng kim loại, bát đĩa thường làm bằng sứ vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn dẫn nhiệt kém. (0,5đ)
Câu 2
Định luật Ôm:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. (0,5đ)
Biểu thức của định luật Ôm:
(0,25đ)
trong đó:
I: Cường độ dòng điện (A)
U : Hiệu diện thế (V)
R : Điện trở ()
(Nếu đúng hai đại lượng được 0,25đ)
Câu 3
Ta có t = 30 phút = 0,5(h) (0,25đ)
Quãng đường từ nhà ban An đến trường là
S = v.t (0,25đ)
= 6.0,5 = 3km (0,5đ)
Câu 4
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:
Q1 = m1 . C1 ( t1 – t ) ( 0,25đ)
= 2 . 380 ( 100 – 39) ( 0,25đ)
= 46360(J) . ( 0,25đ)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2 = m2 . C2 ( t – t2 ) ( 0,25đ)
= 5 . 4200 ( 39 – t2) ( 0,25đ)
= 819000 – 21000 . t2 ( 0,25đ)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Q1 = Q2 ( 0,25đ)
46360 = 819000 – 21000 . t2 ( 0,5đ)
t2 = 36,80C ( 0,25đ)
Câu 5
a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1 // R2 .
R = (1đ)
Cường độ dòng điện qua R1.
I1 = (1đ)
Cường độ dòng điện qua R2.
I2 = (1đ)
Viết công thức 0,5, tính đúng 0,5
b/ Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1 // R2 // R3.
(0,25)
( 0,5)
= = 0,9 (0,25đ)
( Học sinh giải cách khác đúng đạt diểm tối đa )
Rtđ = = = 0,9
MÔN:LÝ
KHỐI 9
THỜI GIAN : 90 PHÚT
CÂU 1: (1,5 đ)
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là gì? Trong hình thức đó thì nhiệt năng được truyền như thế nào? Giải thích tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại còn bát đĩa thường làm bằng sứ ?
CÂU 2(1đ):
Phát biểu định luật Ôm. Viết hệ thức của định luật Ôm và nêu tên các đại lượng trong biểu thức.
CÂU 3: (1đ)
Bạn An đi xe đạp từ nhà đến trường mất 30 phút. Biết rằng vận tốc trung bình của bạn An là 6km/h. Hãy tính khoảng cách từ nhà bạn An đến trường học.
CÂU 4: (2,5 điểm)
Thả một miếng đồng có khối lượng 2kg ở nhiệt độ 1000C vào một chậu chứa 5lít nước, Nhiệt độ sau khi cân bằng là 390C. Tính nhiệt độ ban đầu của nước. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K.
CÂU 5 (4 đ).
Hai điện trở R1 = 2 , R2 = 3 mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 6V.
a/ Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b/ Mắc thêm R3 = 4 song song với R1 và R2 . Tính điện trở tương đương của toàn mạch.
ĐÁP ÁN
Câu 1. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là dẫn nhiệt. (0.5đ)
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. (0,5đ)
Nồi xoong thường làm bằng kim loại, bát đĩa thường làm bằng sứ vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn dẫn nhiệt kém. (0,5đ)
Câu 2
Định luật Ôm:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. (0,5đ)
Biểu thức của định luật Ôm:
(0,25đ)
trong đó:
I: Cường độ dòng điện (A)
U : Hiệu diện thế (V)
R : Điện trở ()
(Nếu đúng hai đại lượng được 0,25đ)
Câu 3
Ta có t = 30 phút = 0,5(h) (0,25đ)
Quãng đường từ nhà ban An đến trường là
S = v.t (0,25đ)
= 6.0,5 = 3km (0,5đ)
Câu 4
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:
Q1 = m1 . C1 ( t1 – t ) ( 0,25đ)
= 2 . 380 ( 100 – 39) ( 0,25đ)
= 46360(J) . ( 0,25đ)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2 = m2 . C2 ( t – t2 ) ( 0,25đ)
= 5 . 4200 ( 39 – t2) ( 0,25đ)
= 819000 – 21000 . t2 ( 0,25đ)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Q1 = Q2 ( 0,25đ)
46360 = 819000 – 21000 . t2 ( 0,5đ)
t2 = 36,80C ( 0,25đ)
Câu 5
a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1 // R2 .
R = (1đ)
Cường độ dòng điện qua R1.
I1 = (1đ)
Cường độ dòng điện qua R2.
I2 = (1đ)
Viết công thức 0,5, tính đúng 0,5
b/ Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1 // R2 // R3.
(0,25)
( 0,5)
= = 0,9 (0,25đ)
( Học sinh giải cách khác đúng đạt diểm tối đa )
Rtđ = = = 0,9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nhớ
Dung lượng: 64,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)