De thi kscl lop 8
Chia sẻ bởi Huy Chi |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: De thi kscl lop 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT
Môn: Ngữ Văn 8
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
1
a, Câu văn trích từ văn bản Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng
0,5
b, Công dụng của dấu gạch ngang: - Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu
Công dụng của dấu chấm lửng: - Tỏ ý còn nhiếu sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.
0,25
0,25
c,* Xác định đúng phép tu từ: - Điệp ngữ: Mùa xuân, có
- Liệt kê: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.
* Phân tích được hiệu quả sử dụng của các phép tu từ:
+ Điệp ngữ: Mùa xuân: -> Nhấn mạnh mùa xuân Bắc Việt đã khơi gợi trong lòng tác giả tình cảm mến yêu, thương nhớ
+ Điệp ngữ: Có kết hợp phép liệt kê: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh… -> Diễn tả đầy đủ đặc điểm tiêu biểu của thời tiết, khí hậu - những dấu hiệu điển hình cho cảnh sắc mùa xuân Bắc bộ và không khí mùa xuân rộn ràng, tươi vui, náo nức, tràn ngập đất trời, thấm vào lòng người
=> Các phép tu từ góp phần bộc lộ niềm thương nhớ da diết mùa xuân Bắc Việt, khát vọng đất nước được hòa bình thống nhất, tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước của Vũ Bằng đồng thời khơi gợi tình yêu quê hương đất nước ở mỗi chúng ta
0,25
0,75
2
2
+ Yêu cầu chung: - Biết cách làm bài văn nghị luận lập luận chứng minh
- Bố cục bài viết mạch lạc, diễn đạt lưu loát, rõ luận điểm.
- Bước đầu biết lựa chọn, phân tích, bình dẫn chứng
+ Yêu cầu cụ thể:
A. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về ca dao
- Dẫn luận điểm: Một trong những nội dung bao trùm của ca dao là diễn tả tình yêu quê hương đất nước
B. Thân bài
I. Giải thích
- Ca dao: Thể loại trữ tình dân gian, diễn tả đời sống nội tâm của con người
- T/y quê hương đất nước: Trạng thái tình cảm, ý thức của con người với đất nước, quê hương như: Ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước, lòng căm thù giặc, ý chí chiến đấu bảo vệ đất nước…
- Biểu hiện của tình yêu quê hương đất nước trong ca dao:
+ Ngợi ca cảnh sắc tươi đẹp của mọi vùng miền đất nước
+ Tự hào về sự trù phú, giàu có của quê hương
+ Bày tỏ tình cảm yêu quí, gắn bó với quê hương đặc biệt là nỗi nhớ quê hương khi đi xa
+ Tự hào về những trang lịch sử hào hùng của ông cha
II. Chứng minh
1. Ca dao ngợi ca cảnh sắc tươi đẹp của mọi vùng miền đất nước
- Ca dao hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, văn hóa… của từng địa danh để bộc lộ tình cảm yêu mến, tự hào
+ Cảnh đẹp của Hà Nội:
- Dẫn chứng: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
….
-> Cụm từ: “Rủ nhau” và điệp ngữ “Xem” -> gợi tâm trạng háo hức muốn đến tận nơi, tận mắt chiêm ngưỡng cảnh đẹp nổi tiếng của Thủ đô. Phép liệt kê tên danh thắng, di tích nổi bật: Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút-> Hình dung toàn cảnh hồ Hoàn Kiếm: có sự kết hợp giữa cảnh thiên tạo và nhân tạo, cảnh trí đa dạng hài hòa, vừa thơ mộng, vừa cổ kính, linh thiêng mang đạm dấu ấn lịch sử, văn hóa. Câu hỏi tu từ: “ Hỏi ai…?”-> Khẳng định vẻ đẹp hồ Gươm, bộc lộ niềm tự hào, nhắc nhở mọi người phải nhớ ơn, biết trân trọng, gìn giữ, tôn tạo để Hồ Gươm mãi xứng danh là thắng cảnh nổi tiếng của Thu đô nói riêng và đất nước nói chung
+ Cảnh Lạng Sơn và Thanh Hóa:
- Dẫn chứng: Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây
-> Nhắc đến tên địa danh: đền Sòng, tỉnh Lạng-> Gợi hình dung nét đẹp văn hóa, mang ý nghĩa tâm linh: lề hội đền Sòng và cảnh đẹp thơ mộng của Lạng Sơn - tương truyền có thành do tiên xây
+ Cảnh đẹp của đường vào xứ Huế
- Dẫn chứng: Đường vô xứ Huế quanh quanh
…
->Từ láy: “
Môn: Ngữ Văn 8
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
1
a, Câu văn trích từ văn bản Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng
0,5
b, Công dụng của dấu gạch ngang: - Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu
Công dụng của dấu chấm lửng: - Tỏ ý còn nhiếu sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.
0,25
0,25
c,* Xác định đúng phép tu từ: - Điệp ngữ: Mùa xuân, có
- Liệt kê: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.
* Phân tích được hiệu quả sử dụng của các phép tu từ:
+ Điệp ngữ: Mùa xuân: -> Nhấn mạnh mùa xuân Bắc Việt đã khơi gợi trong lòng tác giả tình cảm mến yêu, thương nhớ
+ Điệp ngữ: Có kết hợp phép liệt kê: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh… -> Diễn tả đầy đủ đặc điểm tiêu biểu của thời tiết, khí hậu - những dấu hiệu điển hình cho cảnh sắc mùa xuân Bắc bộ và không khí mùa xuân rộn ràng, tươi vui, náo nức, tràn ngập đất trời, thấm vào lòng người
=> Các phép tu từ góp phần bộc lộ niềm thương nhớ da diết mùa xuân Bắc Việt, khát vọng đất nước được hòa bình thống nhất, tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước của Vũ Bằng đồng thời khơi gợi tình yêu quê hương đất nước ở mỗi chúng ta
0,25
0,75
2
2
+ Yêu cầu chung: - Biết cách làm bài văn nghị luận lập luận chứng minh
- Bố cục bài viết mạch lạc, diễn đạt lưu loát, rõ luận điểm.
- Bước đầu biết lựa chọn, phân tích, bình dẫn chứng
+ Yêu cầu cụ thể:
A. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về ca dao
- Dẫn luận điểm: Một trong những nội dung bao trùm của ca dao là diễn tả tình yêu quê hương đất nước
B. Thân bài
I. Giải thích
- Ca dao: Thể loại trữ tình dân gian, diễn tả đời sống nội tâm của con người
- T/y quê hương đất nước: Trạng thái tình cảm, ý thức của con người với đất nước, quê hương như: Ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước, lòng căm thù giặc, ý chí chiến đấu bảo vệ đất nước…
- Biểu hiện của tình yêu quê hương đất nước trong ca dao:
+ Ngợi ca cảnh sắc tươi đẹp của mọi vùng miền đất nước
+ Tự hào về sự trù phú, giàu có của quê hương
+ Bày tỏ tình cảm yêu quí, gắn bó với quê hương đặc biệt là nỗi nhớ quê hương khi đi xa
+ Tự hào về những trang lịch sử hào hùng của ông cha
II. Chứng minh
1. Ca dao ngợi ca cảnh sắc tươi đẹp của mọi vùng miền đất nước
- Ca dao hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, văn hóa… của từng địa danh để bộc lộ tình cảm yêu mến, tự hào
+ Cảnh đẹp của Hà Nội:
- Dẫn chứng: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
….
-> Cụm từ: “Rủ nhau” và điệp ngữ “Xem” -> gợi tâm trạng háo hức muốn đến tận nơi, tận mắt chiêm ngưỡng cảnh đẹp nổi tiếng của Thủ đô. Phép liệt kê tên danh thắng, di tích nổi bật: Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút-> Hình dung toàn cảnh hồ Hoàn Kiếm: có sự kết hợp giữa cảnh thiên tạo và nhân tạo, cảnh trí đa dạng hài hòa, vừa thơ mộng, vừa cổ kính, linh thiêng mang đạm dấu ấn lịch sử, văn hóa. Câu hỏi tu từ: “ Hỏi ai…?”-> Khẳng định vẻ đẹp hồ Gươm, bộc lộ niềm tự hào, nhắc nhở mọi người phải nhớ ơn, biết trân trọng, gìn giữ, tôn tạo để Hồ Gươm mãi xứng danh là thắng cảnh nổi tiếng của Thu đô nói riêng và đất nước nói chung
+ Cảnh Lạng Sơn và Thanh Hóa:
- Dẫn chứng: Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây
-> Nhắc đến tên địa danh: đền Sòng, tỉnh Lạng-> Gợi hình dung nét đẹp văn hóa, mang ý nghĩa tâm linh: lề hội đền Sòng và cảnh đẹp thơ mộng của Lạng Sơn - tương truyền có thành do tiên xây
+ Cảnh đẹp của đường vào xứ Huế
- Dẫn chứng: Đường vô xứ Huế quanh quanh
…
->Từ láy: “
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huy Chi
Dung lượng: 58,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)