Đề thi KS đầu năm cực hay
Chia sẻ bởi Hồ Tuyết Nghi |
Ngày 12/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề thi KS đầu năm cực hay thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Môn : Ngữ Văn 9 ( 90 phút )
I- Trắc nghiệm : (4đ) (Mỗi câu đúng 0,5đ).
Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
A. Trước cách mạng tháng Tám năm 1945. B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Trước năm 1930. D. Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
Câu 2: Bài thơ “Nhớ rừng” được mở đầu bằng câu thơ nào?
A. Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ. B. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối.
C. Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt. D. Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu.
Câu 3: Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì?
A. Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên. B. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ.
C. Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế. D. Lòng thương người và niềm hoài cổ.
Câu 4: Bài thơ : “Ông đồ” diễn tả tâm tình sâu lắng với giọng thơ:
A. Sảng khoái B. Ngậm ngùi C. Trầm lắng, ngậm ngùi.
Câu 5: Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông ?
A. Nhớ quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm.
B. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.
C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 6 : Trong bài « Quê hương » , câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của « Dân chài lưới » ?
A. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
B. Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ.
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
C. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Câu 7 : Câu « Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn » thuộc loại câu nào ?
A. Câu khẳng định B. Câu phủ định C. Câu cảm thán D. Câu cầu khiến.
Câu 8 : Nối một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B để có được nhận định đúng về chức năng chính của từng kiểu câu.
A. KIỂU CÂU
B. CHỨC NĂNG CHÍNH
1. Câu trần thuật
2. Câu cảm thán
3. Câu nghi vấn
4. Câu cầu khiến.
a. Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói.
b. Dùng để hỏi.
c. Dùng để yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…
d. Dùng để kể, thông báo, trình bày, miêu tả….
II- TỰ LUẬN : (6đ)
Đề : Nhân dân ta thường khuyên bảo nhau :
« Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước thì thương nhau cùng »
Hãy viết bài văn nghị luận để bàn luận về câu ca dao trên.
Môn : Ngữ Văn 9 ( 90 phút )
I- Trắc nghiệm : (4đ) (Mỗi câu đúng 0,5đ).
Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
A. Trước cách mạng tháng Tám năm 1945. B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Trước năm 1930. D. Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
Câu 2: Bài thơ “Nhớ rừng” được mở đầu bằng câu thơ nào?
A. Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ. B. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối.
C. Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt. D. Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu.
Câu 3: Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì?
A. Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên. B. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ.
C. Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế. D. Lòng thương người và niềm hoài cổ.
Câu 4: Bài thơ : “Ông đồ” diễn tả tâm tình sâu lắng với giọng thơ:
A. Sảng khoái B. Ngậm ngùi C. Trầm lắng, ngậm ngùi.
Câu 5: Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông ?
A. Nhớ quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm.
B. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.
C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 6 : Trong bài « Quê hương » , câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của « Dân chài lưới » ?
A. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
B. Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ.
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
C. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Câu 7 : Câu « Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn » thuộc loại câu nào ?
A. Câu khẳng định B. Câu phủ định C. Câu cảm thán D. Câu cầu khiến.
Câu 8 : Nối một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B để có được nhận định đúng về chức năng chính của từng kiểu câu.
A. KIỂU CÂU
B. CHỨC NĂNG CHÍNH
1. Câu trần thuật
2. Câu cảm thán
3. Câu nghi vấn
4. Câu cầu khiến.
a. Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói.
b. Dùng để hỏi.
c. Dùng để yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…
d. Dùng để kể, thông báo, trình bày, miêu tả….
II- TỰ LUẬN : (6đ)
Đề : Nhân dân ta thường khuyên bảo nhau :
« Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước thì thương nhau cùng »
Hãy viết bài văn nghị luận để bàn luận về câu ca dao trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Tuyết Nghi
Dung lượng: 27,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)