ĐỀ THI KII VÀ ĐÁP ÁN
Chia sẻ bởi Nguyên Anh |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI KII VÀ ĐÁP ÁN thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯƠNG TRÀ
-----------------
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN: Vật lý 8. Thời gian làm bài: 45 phút
–––––––––––––––––––
Họ, tên thí sinh:.........................................................................
Lớp 8..... trường THCS .............................................................
Đề số 1
Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào Phiếu bài làm.
Câu 1: Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của máy cơ đơn giản?
A. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về đường đi
B. Được lợi bao nhiêu lần về đường đi thì được lợi bấy nhiêu lần về công
C. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi
D. Được lợi bao nhiêu lần về đường đi thì thiệt bấy nhiêu lần về công
Câu 2: “Sự thay đổi … của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học”. Từ, cụm từ còn thiếu ở vị trí … trong câu trên là:
A. Tốc độ B. Vị trí C. Độ lớn D. Dạng chuyển động
Câu 3: Một ôtô đang chuyển động trên đường. Trong các mô tả dưới đây, câu nào không đúng?
A. Ôtô chuyển động so với người lái xe B. Ôtô chuyển động so với mặt đường
C. Ôtô chuyển động so với cây ven đường D. Ôtô đứng yên so với người lái xe
Câu 4: Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái?
A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc B. Vì ô tô đột ngột rẽ sang bên phải
C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang bên trái D. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc
Câu 5: Câu nào dưới đây nói về vận tốc là không đúng?
A. Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động
B. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km.h
C. Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi là tốc kế
D. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị độ dài
Câu 6: Khi búng một hòn bi trên mặt bàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt bàn tác dụng lên hòn bi, ngăn cản chuyển động của hòn bi được gọi là:
A. Lực ma sát trượt B. Lực ma sát nghỉ C. Lực ma sát lăn D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 7: Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách làm dưới đây, cách làm nào không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép
B. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép
C. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép
D. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép
Câu 8: Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V; trong đó:
A. d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của vật
B. d là trọng lượng của chất lỏng, V là thể tích của chất lỏng
C. d là khối lượng riêng của vật, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
D. d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Câu 9: Nhúng một vật vào chất lỏng. Gọi P; FA là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. Vật lơ lửng trong chất lỏng khi nào?
A. Khi P > FA B. Khi P < FA C. Khi P = FA D. Cả A, B, C đều sai
Câu 10: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào không có công cơ học?
A. Một học sinh đang ngồi học bài B. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao
C. Máy xúc đất đang làm việc D. Các trường hợp A, B, C đều đúng
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phương án đúng
Phần II: (5 điểm)
Câu 11: Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ thế nào khi: a. Vật đang đứng yên? b. Vật đang chuyển động?
HƯƠNG TRÀ
-----------------
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN: Vật lý 8. Thời gian làm bài: 45 phút
–––––––––––––––––––
Họ, tên thí sinh:.........................................................................
Lớp 8..... trường THCS .............................................................
Đề số 1
Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào Phiếu bài làm.
Câu 1: Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của máy cơ đơn giản?
A. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về đường đi
B. Được lợi bao nhiêu lần về đường đi thì được lợi bấy nhiêu lần về công
C. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi
D. Được lợi bao nhiêu lần về đường đi thì thiệt bấy nhiêu lần về công
Câu 2: “Sự thay đổi … của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học”. Từ, cụm từ còn thiếu ở vị trí … trong câu trên là:
A. Tốc độ B. Vị trí C. Độ lớn D. Dạng chuyển động
Câu 3: Một ôtô đang chuyển động trên đường. Trong các mô tả dưới đây, câu nào không đúng?
A. Ôtô chuyển động so với người lái xe B. Ôtô chuyển động so với mặt đường
C. Ôtô chuyển động so với cây ven đường D. Ôtô đứng yên so với người lái xe
Câu 4: Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái?
A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc B. Vì ô tô đột ngột rẽ sang bên phải
C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang bên trái D. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc
Câu 5: Câu nào dưới đây nói về vận tốc là không đúng?
A. Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động
B. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km.h
C. Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi là tốc kế
D. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị độ dài
Câu 6: Khi búng một hòn bi trên mặt bàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt bàn tác dụng lên hòn bi, ngăn cản chuyển động của hòn bi được gọi là:
A. Lực ma sát trượt B. Lực ma sát nghỉ C. Lực ma sát lăn D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 7: Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách làm dưới đây, cách làm nào không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép
B. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép
C. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép
D. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép
Câu 8: Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V; trong đó:
A. d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của vật
B. d là trọng lượng của chất lỏng, V là thể tích của chất lỏng
C. d là khối lượng riêng của vật, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
D. d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Câu 9: Nhúng một vật vào chất lỏng. Gọi P; FA là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. Vật lơ lửng trong chất lỏng khi nào?
A. Khi P > FA B. Khi P < FA C. Khi P = FA D. Cả A, B, C đều sai
Câu 10: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào không có công cơ học?
A. Một học sinh đang ngồi học bài B. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao
C. Máy xúc đất đang làm việc D. Các trường hợp A, B, C đều đúng
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phương án đúng
Phần II: (5 điểm)
Câu 11: Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ thế nào khi: a. Vật đang đứng yên? b. Vật đang chuyển động?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Anh
Dung lượng: 83,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)