ĐỀ THI KÌ II LÍ 7
Chia sẻ bởi Đinh Thị Nin |
Ngày 17/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI KÌ II LÍ 7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: VẬT LÝ 7
THỜI GIAN: 45/
I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
* Kiến thức:- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện.
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
- Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng.
- Nêu được quy ước về chiều dòng điện.
- Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.
- Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.
- Nêu được đơn vị đo HĐT.
- Nêu được rằng một dụng cụ sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hđt định mức được ghi trên dụng cụ đó.
- Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.
- Nêu được giới hạn nguy hiểm của hđt và cường độ dòng điện đối với cơ thể người.
* Kĩ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước.
- Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.
- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp.
- Nêu và thực hiện được một số quy tăc để bảo đảm an toàn khi sử dụng điện.
* Thái độ:
- Trung thực trong kiểm tra.
- Có ý thức cao trong khi làm kiểm tra.
II. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA: Tự luận (100%)
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA .
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Hiện tượng nhiễm điện
.Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.
- Năng lực đánh giá giải quyết vấn đề.
.
Số câu hỏi
1
C1
1
Số điểm
1
1
Dòng điện, các tác dụng của dòng điện
Nêu được các tác dụng của dòng điện.
Bi ết chiều dòng điện chạy trong mạch điện.
- Năng lực đánh giá giải quyết vấn đề.
Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điên thường dung
- Năng lực đánh giá giải quyết vấn đề.
Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước.
- Năng lực đánh giá giải quyết vấn đề.
.
Số câu hỏi
2
C3,6
1
1
C9
3
Số điểm
2
1
2
5
Cường độ dòng điện, hiệu điện thế. An toàn khi sử dụng điện.
Nêu được đơn vị đo HĐT.
Nêu được giới hạn nguy hiểm của hđt và cường độ dòng điện đối với cơ thể người
- Năng lực đánh giá giải quyết vấn đề.
Nêu được rằng một dụng cụ sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hđt định mức được ghi trên dụng cụ đó.
- Năng lực đánh giá giải quyết vấn đề.
Nêu được mối quan hệ giữa các hđt trong đoạn mạch mắc song song.
Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp
- Năng lực đánh giá giải quyết vấn đề.
.
Số câu hỏi
2
C2,4
1
2
C5, C10
5
Số điểm
2
1
2
4,5
TS câu hỏi
4
3
2
1
10
TS
4
3
2
1
10
IV. ĐỀ BÀI
Câu 1. Vật bị nhiễm điện có tính gì?
Câu 2. Đơn vị đo hiệu điện thế là gì? Dụng cụ đo hiệu điện thế là gì?
Câu 3. Nêu các tác dụng chính của dòng ?
Câu 4. Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là bao nhiêu?
Câu 5. Trong đoạn
MÔN: VẬT LÝ 7
THỜI GIAN: 45/
I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
* Kiến thức:- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện.
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
- Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng.
- Nêu được quy ước về chiều dòng điện.
- Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.
- Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.
- Nêu được đơn vị đo HĐT.
- Nêu được rằng một dụng cụ sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hđt định mức được ghi trên dụng cụ đó.
- Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.
- Nêu được giới hạn nguy hiểm của hđt và cường độ dòng điện đối với cơ thể người.
* Kĩ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước.
- Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.
- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp.
- Nêu và thực hiện được một số quy tăc để bảo đảm an toàn khi sử dụng điện.
* Thái độ:
- Trung thực trong kiểm tra.
- Có ý thức cao trong khi làm kiểm tra.
II. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA: Tự luận (100%)
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA .
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Hiện tượng nhiễm điện
.Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.
- Năng lực đánh giá giải quyết vấn đề.
.
Số câu hỏi
1
C1
1
Số điểm
1
1
Dòng điện, các tác dụng của dòng điện
Nêu được các tác dụng của dòng điện.
Bi ết chiều dòng điện chạy trong mạch điện.
- Năng lực đánh giá giải quyết vấn đề.
Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điên thường dung
- Năng lực đánh giá giải quyết vấn đề.
Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước.
- Năng lực đánh giá giải quyết vấn đề.
.
Số câu hỏi
2
C3,6
1
1
C9
3
Số điểm
2
1
2
5
Cường độ dòng điện, hiệu điện thế. An toàn khi sử dụng điện.
Nêu được đơn vị đo HĐT.
Nêu được giới hạn nguy hiểm của hđt và cường độ dòng điện đối với cơ thể người
- Năng lực đánh giá giải quyết vấn đề.
Nêu được rằng một dụng cụ sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hđt định mức được ghi trên dụng cụ đó.
- Năng lực đánh giá giải quyết vấn đề.
Nêu được mối quan hệ giữa các hđt trong đoạn mạch mắc song song.
Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp
- Năng lực đánh giá giải quyết vấn đề.
.
Số câu hỏi
2
C2,4
1
2
C5, C10
5
Số điểm
2
1
2
4,5
TS câu hỏi
4
3
2
1
10
TS
4
3
2
1
10
IV. ĐỀ BÀI
Câu 1. Vật bị nhiễm điện có tính gì?
Câu 2. Đơn vị đo hiệu điện thế là gì? Dụng cụ đo hiệu điện thế là gì?
Câu 3. Nêu các tác dụng chính của dòng ?
Câu 4. Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là bao nhiêu?
Câu 5. Trong đoạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Nin
Dung lượng: 83,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)