DE THI KHOI 3
Chia sẻ bởi Hô Thị Xuân Tước |
Ngày 09/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: DE THI KHOI 3 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI MÔN TIẾNG VIỆT
A PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Câu nào sau đây thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn?
a) Ồ, câu giỏi thật đấy!
b) Cậu đã đạt được thành tích cao rồi đấy!
c) Hay quá, cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!
d) Cả a,b,c đều đúng.
Câu 2: Dùng đấu câu nào thích hợp vào(…..) cho câu thơ sau:
Khi ta ở , chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất lại hoá tâm hồn (….)
a) Dấu chấm b) Dấu chấm phẩy c) Dấu chấm cảm d) Dấu hỏi
Câu 3: Chọn cách sắp xếp nào bên dưới để câu văn hoàn thành đoạn văn hoàn chỉnh?
1. Cây bàng này chẳng có gì đặc biệt.
2.Vỏ nó xù xì, lá nó hung hung và dày như cái bánh đa nướng.
3. Cây bàng hiền lành như một người ít nói.
4. Tán bàng xoè ra giống mấy cái ô nối tiếp nhau thành ba bốn từng.
5. Dưới gốc cây bàng, người ta hay dựa xe đạp và có khi đứng tránh mưa.
a) 1-2-3-4-5 b) 1-4-2-5-3
c) 1-4-2-3-5 d) 1-3-2-4-5
Câu4: Tiếng “ lửa” trong câu: Hội thi bắt đầu từ việc lấy lủa” được hiểu theo nghĩa nào?
a) Gốc b) chuyển c) Cả a và b đều đúng d) Cả a và b đều sai
Câu 5: Dòng nào dưới đây có nghĩa là lan rộng ra cho nhiều người biết?
a) Truyền cảm, truyền bá, truyền khẩu, truyền kì.
b) Truyền hình, truyền tin, truyền thanh, truyền thuyết.
c) Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền khẩu.
d) Truyền thống, truyền tụng, truyền nghề, truyền ngôi.
Câu 6: Các câu thơ sau thể hiện điều gì ở người chiến sĩ đi tuần.
Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay
Cháu ơi! Ngủ nhé, cho say…
a) Ca ngợi sự chịu đựng vất vả, gian khổ của các chú công an.
b) Tình cảm yêu thương của các chú công an dành cho các cháu học sinh.
c) Sự quan tâm lo lắng, sẵn sàng chịu đựng gian khổ để giúp cho cuộc sống của các cháu bình yên.
d) Ca ngợi sự chịu dựng gian khổ của các chú công an để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tốt đẹp của các cháu học sinh.
Câu 7: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi;
-Vai kĩu kịt, tay vung vẫy, chân bước thoăn thoắt. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chim chíp, tiếng vịt cạp cạp, tiếng người nói léo xéo. Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sợi dây xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt.
( Ngô Tất Tố)
1) Đoạn văn trên có thành công gì nổi bật trong cách dùng từ?
a) Dùng từ tượng thanh. Đó là:……………………………………………..
b) Dùng từ tượng hình. Đó là:………………………………………………..
c) Dùng từ tượng hình, tượng thanh. Đó là:…………………………………..
d) Dùng những từ ngữ gợi tả. Đó là:………………………………………….
Câu 8 :Trong bài tập đọc “Phong cảnh Đền Hùng”Tác giả có nhắc đến một đỉnh núi tên gì ?
a) Nghĩa Hùng b)Hùng Lĩnh c) Nghĩa Sơn d) Nghĩa Lĩnh
Câu 9 :Cho biết tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương .
Mồ hôi mà đổ xuống vườn
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm
Cá lội phía dưới ,rau nằm phía trên.
(Thanh Tịnh)
a ) Nỗi vất vả của người nông dân trong lao động sản xuất.
b ) Ca ngợi thành quả lao động của con người.
c ) Gía trị sức lao động của con người.
d ) Gía trị to lớn của những giọt mồ hôi –Sức lao động của con người.
Câu 10 : Những từ in đậm trong đoạn văn trên đươc hiểu là bộ phận định ngữ của danh từ nào ?
-Trắng tròn như hạt nếp hạt dẻ đầu mùa , hoa sấu kéo dài con đường hoa nhiều quãng cộm hẳn lên như cột gạo nào của khu phố bung vãi ra.
a ) Hoa sấu b) Con đường c) Cột gạo d) Khu phố
Câu 11: Dựa vào ý nghĩa của câu
A PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Câu nào sau đây thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn?
a) Ồ, câu giỏi thật đấy!
b) Cậu đã đạt được thành tích cao rồi đấy!
c) Hay quá, cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!
d) Cả a,b,c đều đúng.
Câu 2: Dùng đấu câu nào thích hợp vào(…..) cho câu thơ sau:
Khi ta ở , chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất lại hoá tâm hồn (….)
a) Dấu chấm b) Dấu chấm phẩy c) Dấu chấm cảm d) Dấu hỏi
Câu 3: Chọn cách sắp xếp nào bên dưới để câu văn hoàn thành đoạn văn hoàn chỉnh?
1. Cây bàng này chẳng có gì đặc biệt.
2.Vỏ nó xù xì, lá nó hung hung và dày như cái bánh đa nướng.
3. Cây bàng hiền lành như một người ít nói.
4. Tán bàng xoè ra giống mấy cái ô nối tiếp nhau thành ba bốn từng.
5. Dưới gốc cây bàng, người ta hay dựa xe đạp và có khi đứng tránh mưa.
a) 1-2-3-4-5 b) 1-4-2-5-3
c) 1-4-2-3-5 d) 1-3-2-4-5
Câu4: Tiếng “ lửa” trong câu: Hội thi bắt đầu từ việc lấy lủa” được hiểu theo nghĩa nào?
a) Gốc b) chuyển c) Cả a và b đều đúng d) Cả a và b đều sai
Câu 5: Dòng nào dưới đây có nghĩa là lan rộng ra cho nhiều người biết?
a) Truyền cảm, truyền bá, truyền khẩu, truyền kì.
b) Truyền hình, truyền tin, truyền thanh, truyền thuyết.
c) Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền khẩu.
d) Truyền thống, truyền tụng, truyền nghề, truyền ngôi.
Câu 6: Các câu thơ sau thể hiện điều gì ở người chiến sĩ đi tuần.
Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay
Cháu ơi! Ngủ nhé, cho say…
a) Ca ngợi sự chịu đựng vất vả, gian khổ của các chú công an.
b) Tình cảm yêu thương của các chú công an dành cho các cháu học sinh.
c) Sự quan tâm lo lắng, sẵn sàng chịu đựng gian khổ để giúp cho cuộc sống của các cháu bình yên.
d) Ca ngợi sự chịu dựng gian khổ của các chú công an để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tốt đẹp của các cháu học sinh.
Câu 7: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi;
-Vai kĩu kịt, tay vung vẫy, chân bước thoăn thoắt. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chim chíp, tiếng vịt cạp cạp, tiếng người nói léo xéo. Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sợi dây xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt.
( Ngô Tất Tố)
1) Đoạn văn trên có thành công gì nổi bật trong cách dùng từ?
a) Dùng từ tượng thanh. Đó là:……………………………………………..
b) Dùng từ tượng hình. Đó là:………………………………………………..
c) Dùng từ tượng hình, tượng thanh. Đó là:…………………………………..
d) Dùng những từ ngữ gợi tả. Đó là:………………………………………….
Câu 8 :Trong bài tập đọc “Phong cảnh Đền Hùng”Tác giả có nhắc đến một đỉnh núi tên gì ?
a) Nghĩa Hùng b)Hùng Lĩnh c) Nghĩa Sơn d) Nghĩa Lĩnh
Câu 9 :Cho biết tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương .
Mồ hôi mà đổ xuống vườn
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm
Cá lội phía dưới ,rau nằm phía trên.
(Thanh Tịnh)
a ) Nỗi vất vả của người nông dân trong lao động sản xuất.
b ) Ca ngợi thành quả lao động của con người.
c ) Gía trị sức lao động của con người.
d ) Gía trị to lớn của những giọt mồ hôi –Sức lao động của con người.
Câu 10 : Những từ in đậm trong đoạn văn trên đươc hiểu là bộ phận định ngữ của danh từ nào ?
-Trắng tròn như hạt nếp hạt dẻ đầu mùa , hoa sấu kéo dài con đường hoa nhiều quãng cộm hẳn lên như cột gạo nào của khu phố bung vãi ra.
a ) Hoa sấu b) Con đường c) Cột gạo d) Khu phố
Câu 11: Dựa vào ý nghĩa của câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hô Thị Xuân Tước
Dung lượng: 60,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)