Đề thi Khoa học trẻ 2016-2017
Chia sẻ bởi Trần Văn Việt |
Ngày 15/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Khoa học trẻ 2016-2017 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH OAI
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TRẺ
Năm học 2016 - 2017
Ngày thi: 20/02/2016
Giám khảo chấm thi
Điểm bằng số:
Môn thi: Hóa học
Họ và tên
Chữ kí
Thời gian làm bài: 45 phút
1.
Điểm bằng chữ:
Số phách:
2.
(Đề thi và phần dành cho thí sinh làm bài gồm 06 trang, thí sinh làm bài trực tiếp vào đề thi này)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (10 điểm)
Khoanh tròn vào một lựa chọn đúng A, B, C hoặc D trong mỗi câu sau:
Câu 1. Natri hiđrocacbonat hay natri bicacbonat là tên gọi phổ biến trong hóa học, Do được sử dụng rất rộng rãi trong thực phẩm nên nó có nhiều tên gọi như bread soda, cooking soda, bicarbonate of soda, trong tiếng Việt được biết đến nhiều hơn với tên "thuốc muối", "muối nở", bột nở, bột nổi, thuốc sủi. Trong ngôn ngữ giao tiếp thông thường, tên của nó được rút ngắn xuống còn natri bicarb, bicarb soda, hoặc chỉ đơn giản là bicarb. Trong ngành thực phẩm còn được biết đến với tên baking soda. Nó có công thức hóa học NaHCO3. Khi chế biến bánh bao người ta cho baking soda vào nhằm mục đích tạo cho bánh bao
A.
Đẹp mắt
B.
Xốp
C.
Có mùi thơm đặc trưng
D.
Dai
Câu 2. Quá trình tạo thành thạch nhũ trong các hang động là quá trình biến đổi của cặp chất
A.
CaO và Ca(OH)2
B.
CaO và CaCO3
C.
CaCO3 và Ca(OH)2
D.
CaCO3 và Ca(HCO3)2
Câu 3. Người ta thường dùng nước đá khô để bảo quản thực phẩm đông lạnh. Nước đá khô là
A.
CO rắn
B.
H2O rắn
C.
CO2 rắn
D.
SO2 rắn
Câu 4. Thủy ngân là kim loại duy nhất tồn tại ở thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ thường, nó rất dễ bay hơi và rất độc. Nếu nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, có thể dùng chất nào sau đây để thu lấy thủy ngân rơi vãi
A.
Vôi bột
B.
Bột lưu huỳnh
C.
Bột sắt
D.
Nước
Câu 5. Lưu huỳnh chiếm 12,6% khối lượng thiamin. Biết rằng một phân tử thiamin chỉ chứa một nguyên tử lưu huỳnh. Phân tử khối của thiamin là
A.
64
B.
127
C.
254
D.
506
Câu 6. Trong cùng điều kiện bình thường như nhau nhưng khi ta cầm tay vào thanh kim loại thấy lạnh hơn cầm tay vào thanh gỗ là do
A.
Kim loại hấp thu nhiệt và dẫn nhiệt tốt hơn rất nhiều so với gỗ
B.
Bản chất của kim loại là mát lạnh
C.
Bản chất của gỗ là nóng, ẩm
D.
Gỗ hấp thụ nhiệt từ môi trường nhanh hơn kim loại
Câu 7. Khi mở chai nước ngọt có ga thấy có nhiều bọt khí thoát ra vì
A.
Trong quá trình sản xuất nước ngọt, các khí trong không khí đã hòa tan vào nước ngọt. Vì vậy khi mở chai nước ngọt ra thì các khí này thóa ra ngoài không khí do có sự chênh lệch cáp suất giữa không khí và trong bình nước ngọt
B.
CO2 tan trong nước, khi sản xuất nước ngọt thì khí CO2 trong không khí tan vào nước ngọt. Khi mở chai nước ngọt ra thì lập tức khí CO2 bay trở lại không khí
C.
Các chất trong nước ngọt phản ứng với nhau sinh ra khí CO2. Khi mở chai nước ngọt ra thì khí CO2 bay vào không khí
D.
Khi sản xuất nước ngọt có ga, người a dùng áp lực lớn để ép khí CO2 hòa tan vào nước, sau đó nạp vào chai và đóng kín lại. Khi mở chai nước ngọt, áp suất trong không khí thấp hơn áp suất trong bình nước ngọt nên khí CO2 bay vào không khí
Câu 8. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A.
0,12
B.
0,14
C.
0,16
D.
0,18
Câu 9. Hỗn hợp khí A gồm 0,3 mol khí hidro và 0,5 mol khí X có tỷ
THANH OAI
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TRẺ
Năm học 2016 - 2017
Ngày thi: 20/02/2016
Giám khảo chấm thi
Điểm bằng số:
Môn thi: Hóa học
Họ và tên
Chữ kí
Thời gian làm bài: 45 phút
1.
Điểm bằng chữ:
Số phách:
2.
(Đề thi và phần dành cho thí sinh làm bài gồm 06 trang, thí sinh làm bài trực tiếp vào đề thi này)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (10 điểm)
Khoanh tròn vào một lựa chọn đúng A, B, C hoặc D trong mỗi câu sau:
Câu 1. Natri hiđrocacbonat hay natri bicacbonat là tên gọi phổ biến trong hóa học, Do được sử dụng rất rộng rãi trong thực phẩm nên nó có nhiều tên gọi như bread soda, cooking soda, bicarbonate of soda, trong tiếng Việt được biết đến nhiều hơn với tên "thuốc muối", "muối nở", bột nở, bột nổi, thuốc sủi. Trong ngôn ngữ giao tiếp thông thường, tên của nó được rút ngắn xuống còn natri bicarb, bicarb soda, hoặc chỉ đơn giản là bicarb. Trong ngành thực phẩm còn được biết đến với tên baking soda. Nó có công thức hóa học NaHCO3. Khi chế biến bánh bao người ta cho baking soda vào nhằm mục đích tạo cho bánh bao
A.
Đẹp mắt
B.
Xốp
C.
Có mùi thơm đặc trưng
D.
Dai
Câu 2. Quá trình tạo thành thạch nhũ trong các hang động là quá trình biến đổi của cặp chất
A.
CaO và Ca(OH)2
B.
CaO và CaCO3
C.
CaCO3 và Ca(OH)2
D.
CaCO3 và Ca(HCO3)2
Câu 3. Người ta thường dùng nước đá khô để bảo quản thực phẩm đông lạnh. Nước đá khô là
A.
CO rắn
B.
H2O rắn
C.
CO2 rắn
D.
SO2 rắn
Câu 4. Thủy ngân là kim loại duy nhất tồn tại ở thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ thường, nó rất dễ bay hơi và rất độc. Nếu nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, có thể dùng chất nào sau đây để thu lấy thủy ngân rơi vãi
A.
Vôi bột
B.
Bột lưu huỳnh
C.
Bột sắt
D.
Nước
Câu 5. Lưu huỳnh chiếm 12,6% khối lượng thiamin. Biết rằng một phân tử thiamin chỉ chứa một nguyên tử lưu huỳnh. Phân tử khối của thiamin là
A.
64
B.
127
C.
254
D.
506
Câu 6. Trong cùng điều kiện bình thường như nhau nhưng khi ta cầm tay vào thanh kim loại thấy lạnh hơn cầm tay vào thanh gỗ là do
A.
Kim loại hấp thu nhiệt và dẫn nhiệt tốt hơn rất nhiều so với gỗ
B.
Bản chất của kim loại là mát lạnh
C.
Bản chất của gỗ là nóng, ẩm
D.
Gỗ hấp thụ nhiệt từ môi trường nhanh hơn kim loại
Câu 7. Khi mở chai nước ngọt có ga thấy có nhiều bọt khí thoát ra vì
A.
Trong quá trình sản xuất nước ngọt, các khí trong không khí đã hòa tan vào nước ngọt. Vì vậy khi mở chai nước ngọt ra thì các khí này thóa ra ngoài không khí do có sự chênh lệch cáp suất giữa không khí và trong bình nước ngọt
B.
CO2 tan trong nước, khi sản xuất nước ngọt thì khí CO2 trong không khí tan vào nước ngọt. Khi mở chai nước ngọt ra thì lập tức khí CO2 bay trở lại không khí
C.
Các chất trong nước ngọt phản ứng với nhau sinh ra khí CO2. Khi mở chai nước ngọt ra thì khí CO2 bay vào không khí
D.
Khi sản xuất nước ngọt có ga, người a dùng áp lực lớn để ép khí CO2 hòa tan vào nước, sau đó nạp vào chai và đóng kín lại. Khi mở chai nước ngọt, áp suất trong không khí thấp hơn áp suất trong bình nước ngọt nên khí CO2 bay vào không khí
Câu 8. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A.
0,12
B.
0,14
C.
0,16
D.
0,18
Câu 9. Hỗn hợp khí A gồm 0,3 mol khí hidro và 0,5 mol khí X có tỷ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Việt
Dung lượng: 121,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)