ĐỀ THI KHII- NV9 - KHANH
Chia sẻ bởi Ngô Văn Chuyển |
Ngày 12/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI KHII- NV9 - KHANH thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA häc k× Ii - ng÷ v¨n 9
N¨m häc:2011-2012
Thời gian: 90phút ( không kể thời gian chép đề)
Tên chủ đề
(nội dung chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: Văn học
Thơ và truyện hiện đại
- Nhớ tên tác giả , thời kì sáng tác, nội dung chính của bài thơ.
Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện ngắn.
Hiểu nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Số câu
Số điểm
%
3(C1, C2,C7)
2
2(C3,C4)
1,0
0
0
0%
5
3
30%
Chủ đề 2:
Tiếng việt
-Thành phần biệt lập
- Từ láy
Nhận ra thành phần biệt lập( tình thái),
từ láy trong đoạn thơ.
Số câu
Số điểm
%
2(C5,C6)
1
0
0
0%
0
0
0%
2
1
10%
Chủ đề 3:
Tập làm văn
Tạo lập văn bản nghị luận văn học
Viết bài nghị luận về tác phẩm truyện( nhân vật văn học)
Số câu
Số điểm
%
0
0
0
0
0%
0
0
0%
1(C8)
6
1
6
60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5
25%
3
1,5
15%
1
6
60%
8
10
100%
PHÒNG GD & ĐT hiÖp hßa ĐỀ KHẢO SÁT chÊt lîng häc k× ii
Trêng thcs mai ®×nh NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN: ng÷ v¨n 9
(Thời gian làm bài: 90 phút)
®Ò bµi
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
(Sang thu)
Bài thơ trên do ai sáng tác và được sáng tác trong thời kì nào? (0,5đ)
Trình bày nội dung chính của bài thơ Sang thu ? (0,5 điểm)
Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ cuối bài? (0,5 điểm)
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Sự sáng tạo đặc sắc nhất của tác giả trong hai câu thơ sau là gì? ( 0,5đ)
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Xác định thành phần biệt lập trong hai câu thơ sau và cho biết đó là thành phần nào?(0,5 điểm)
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Chỉ ra các từ láy trong hai câu thơ sau và tác dụng của việc sử dụng từ láy ?(0,5 điểm)
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Bến quê ( Nguyễn Minh Châu) . ( 1đ)
Suy nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. ( 6đ)
------------------HÕt-------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN
LỚP 9 – HỌC KÌ II
Câu 1:
Tác giả của bài thơ Sang thu: Hữu Thỉnh. (0,25 điểm)
Bài thơ được sáng tác trong thời kì sau 1975. ( 0,25đ)
Câu 2:
- Nội dung chính của bài thơ Sang thu: Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh trước sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu.(0.5 điểm)
Câu 3:
Hai dòng thơ cuối bài Sang thu có nghĩa:
Lúc sang thu hàng cây không còn bị bất ngờ, bị giật mình vì tiếng sấm nữa. (0,25đ)
Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh của cuộc đời. (0,25đ)
Câu 4:
Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Hữu trong hai câu thơ:
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Hình ảnh đám mây là sự liên tưởng sáng tạo thú vị của tác giả. (0,25 điểm)
Đám mây được miêu tả như một dải lụa mềm, mượt mà, báo hiệu sự chuyển mùa. (0,25 điểm)
Câu 5:
Thành phần biệt lập: “ Hình như” là thành phần tình thái. ( 0,5đ)
Câu 6:
Từ láy trong hai câu thơ là: dềnh dàng, vội vã (0,25đ)
Tác dụng của việc sử dụng từ láy: miêu tả hình ảnh tương phản của dòng sông và đàn chim. ( 0,25đ)
Câu 7:
Giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “ Bến quê” ( Nguyễn Minh Châu):
Nội dung: Truyện ngắn “ Bến quê” chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, của quê hương (0,5đ)
Nghệ thuật: Truyện nổi bật ở sự miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng, cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật . ( 0,5đ)
Câu 8:
HS biết vận dụng kiến thức và kĩ năng vào bài nghị luận văn học ( nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích), cụ thể là nghị luận về nhân vật văn học.
Bài viết có bố cục đầy đủ , rõ ràng, dùng từ, đặt câu chính xác, diễn đạt trôi chảy, đảm bảo liên kết.
HS có thể trình bày theo các ý sau:
Về nội dung: (5đ)
Cần tập trung làm rõ các phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Phương Định, qua đó thấy được hình ảnh thấy được hình ảnh của thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
Khái quát về hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô gái ( đặc biệt là nhân vật Phương Định) (0,5đ)
Nêu và phân tích đặc điểm của nhân vật Phương Định : (4,5đ)
+ Cô rất trẻ ( người Hà Nội) có thời học sinh hồn nhiên, vô tư.
+ Nhạy cảm , hay mơ mộng và thích hát.
+ Yêu mến đồng đội.
+ Là cô gái kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình.
+ Có những đức tính đáng quý: Có trách nhiệm với công việc, dũng cảm, bình tĩnh, tự tin…( thể hiện qua việc phá bom )
+ Phương Định là con người mới, tiêu biểu cho lớp trẻ Việt Nam thời chống Mĩ.
Về nghệ thuật: (1đ)
Truyện kể theo ngôi thứ nhất ( nhân vật kể là nhân vật chính)
Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện
Giọng điệu kể và ngôn ngữ tự nhiên ( gần khẩu ngữ) trẻ trung và nữ tính.
Lưu ý:
Điểm trừ tối đa với bài viết không đảm bảo bố cục của bài văn nghị luận là 2 điểm.
Điểm trừ tối đa với bài mắc nhiều lỗi lập luận là 1 điểm
Điểm trừ tối đa với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt, chính tả là 1 điểm.
-------------------------------------------------------------
N¨m häc:2011-2012
Thời gian: 90phút ( không kể thời gian chép đề)
Tên chủ đề
(nội dung chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: Văn học
Thơ và truyện hiện đại
- Nhớ tên tác giả , thời kì sáng tác, nội dung chính của bài thơ.
Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện ngắn.
Hiểu nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Số câu
Số điểm
%
3(C1, C2,C7)
2
2(C3,C4)
1,0
0
0
0%
5
3
30%
Chủ đề 2:
Tiếng việt
-Thành phần biệt lập
- Từ láy
Nhận ra thành phần biệt lập( tình thái),
từ láy trong đoạn thơ.
Số câu
Số điểm
%
2(C5,C6)
1
0
0
0%
0
0
0%
2
1
10%
Chủ đề 3:
Tập làm văn
Tạo lập văn bản nghị luận văn học
Viết bài nghị luận về tác phẩm truyện( nhân vật văn học)
Số câu
Số điểm
%
0
0
0
0
0%
0
0
0%
1(C8)
6
1
6
60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5
25%
3
1,5
15%
1
6
60%
8
10
100%
PHÒNG GD & ĐT hiÖp hßa ĐỀ KHẢO SÁT chÊt lîng häc k× ii
Trêng thcs mai ®×nh NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN: ng÷ v¨n 9
(Thời gian làm bài: 90 phút)
®Ò bµi
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
(Sang thu)
Bài thơ trên do ai sáng tác và được sáng tác trong thời kì nào? (0,5đ)
Trình bày nội dung chính của bài thơ Sang thu ? (0,5 điểm)
Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ cuối bài? (0,5 điểm)
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Sự sáng tạo đặc sắc nhất của tác giả trong hai câu thơ sau là gì? ( 0,5đ)
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Xác định thành phần biệt lập trong hai câu thơ sau và cho biết đó là thành phần nào?(0,5 điểm)
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Chỉ ra các từ láy trong hai câu thơ sau và tác dụng của việc sử dụng từ láy ?(0,5 điểm)
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Bến quê ( Nguyễn Minh Châu) . ( 1đ)
Suy nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. ( 6đ)
------------------HÕt-------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN
LỚP 9 – HỌC KÌ II
Câu 1:
Tác giả của bài thơ Sang thu: Hữu Thỉnh. (0,25 điểm)
Bài thơ được sáng tác trong thời kì sau 1975. ( 0,25đ)
Câu 2:
- Nội dung chính của bài thơ Sang thu: Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh trước sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu.(0.5 điểm)
Câu 3:
Hai dòng thơ cuối bài Sang thu có nghĩa:
Lúc sang thu hàng cây không còn bị bất ngờ, bị giật mình vì tiếng sấm nữa. (0,25đ)
Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh của cuộc đời. (0,25đ)
Câu 4:
Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Hữu trong hai câu thơ:
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Hình ảnh đám mây là sự liên tưởng sáng tạo thú vị của tác giả. (0,25 điểm)
Đám mây được miêu tả như một dải lụa mềm, mượt mà, báo hiệu sự chuyển mùa. (0,25 điểm)
Câu 5:
Thành phần biệt lập: “ Hình như” là thành phần tình thái. ( 0,5đ)
Câu 6:
Từ láy trong hai câu thơ là: dềnh dàng, vội vã (0,25đ)
Tác dụng của việc sử dụng từ láy: miêu tả hình ảnh tương phản của dòng sông và đàn chim. ( 0,25đ)
Câu 7:
Giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “ Bến quê” ( Nguyễn Minh Châu):
Nội dung: Truyện ngắn “ Bến quê” chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, của quê hương (0,5đ)
Nghệ thuật: Truyện nổi bật ở sự miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng, cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật . ( 0,5đ)
Câu 8:
HS biết vận dụng kiến thức và kĩ năng vào bài nghị luận văn học ( nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích), cụ thể là nghị luận về nhân vật văn học.
Bài viết có bố cục đầy đủ , rõ ràng, dùng từ, đặt câu chính xác, diễn đạt trôi chảy, đảm bảo liên kết.
HS có thể trình bày theo các ý sau:
Về nội dung: (5đ)
Cần tập trung làm rõ các phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Phương Định, qua đó thấy được hình ảnh thấy được hình ảnh của thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
Khái quát về hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô gái ( đặc biệt là nhân vật Phương Định) (0,5đ)
Nêu và phân tích đặc điểm của nhân vật Phương Định : (4,5đ)
+ Cô rất trẻ ( người Hà Nội) có thời học sinh hồn nhiên, vô tư.
+ Nhạy cảm , hay mơ mộng và thích hát.
+ Yêu mến đồng đội.
+ Là cô gái kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình.
+ Có những đức tính đáng quý: Có trách nhiệm với công việc, dũng cảm, bình tĩnh, tự tin…( thể hiện qua việc phá bom )
+ Phương Định là con người mới, tiêu biểu cho lớp trẻ Việt Nam thời chống Mĩ.
Về nghệ thuật: (1đ)
Truyện kể theo ngôi thứ nhất ( nhân vật kể là nhân vật chính)
Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện
Giọng điệu kể và ngôn ngữ tự nhiên ( gần khẩu ngữ) trẻ trung và nữ tính.
Lưu ý:
Điểm trừ tối đa với bài viết không đảm bảo bố cục của bài văn nghị luận là 2 điểm.
Điểm trừ tối đa với bài mắc nhiều lỗi lập luận là 1 điểm
Điểm trừ tối đa với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt, chính tả là 1 điểm.
-------------------------------------------------------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Chuyển
Dung lượng: 77,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)