Đề thi khảo sát Vật lí 7 2011-2012
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đức |
Ngày 17/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề thi khảo sát Vật lí 7 2011-2012 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Họ và tên thí sinh………………….......SBD……… Chữ ký giám thị 1………..
PHÒNG GD & ĐT HỒNG DÂN ĐỀ THI KHẢO SÁT NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Vật Lý lớp 7
Đề chính thức Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Gồm: 01 trang
ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Ví dụ: 1A, 2B, ...
Câu 1. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
A. Mặt phẳng nghiêng. B. Ròng rọc cố định.
C. Ròng rọc động. D. Đòn bẩy.
Câu 2. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách sắp xếp nào đúng?
A. Rắn – khí – lỏng. B. Rắn – lỏng – khí.
C. Khí – rắn – lỏng. D. Khí – lỏng – rắn.
Câu 3. Trong suốt thời gian Sắt đông đặc, nhiệt độ của nó như thế nào?
A. Không đổi. B. Tăng.
C. Mới đầu tăng, sau giảm. D. Giảm.
Câu 4. Nhiệt kế y tế là dụng cụ dùng để làm gì?
A. Đo nhiệt độ cơ thể người. B. Đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
C. Đo nhiệt độ của nước đá đang tan. D. Đo nhiệt độ của khí quyển.
Câu 5. Tại sao khi đun nước, người ta không đổ nước thật đầy ấm?
A. Làm bếp bị đè nặng. B. Lâu sôi.
C. Nước nóng lên, thể tích tăng sẽ tràn ra ngoài. D. Tốn chất đốt.
Câu 6. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự bay hơi?
A. Phơi quần áo cho khô. B. Các giọt nước đọng lại bên ngoài ly nước đá.
C. Đúc đồng. D. Luyện gang thép.
Câu 7. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Câu 8. Tại sao khi uống nước đá, người ta thấy có những hạt nước nhỏ lấm tấm bám bên ngoài ly vì:
A. Do độ ẩm trong phòng quá cao.
B. Do trong phòng có máy lạnh.
C. Do tay ước vô tình đã cầm lên cái cốc.
D. Ngoài không khí có rất nhiều hơi nước, khi hơi nước di chuyển cùng với gió, đến gặp lạnh bên ngoài ly thì ngưng tụ tạo thành những giọt nước.
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Nêu ba thí dụ về ứng dụng của ròng rọc trong cuộc sống.
Câu 2. (1,5 điểm) Nhiệt độ nóng chảy là gì? So sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau.
Câu 3. (1,5 điểm) Tại sao khi quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng nó lại phồng lên?
Câu 4. (1,5 điểm) Hãy tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu độ F?
……HẾT……
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI
KHẢO SÁT NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Vật lý lớp 7
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
A
A
C
A
C
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. TỰ LUÂN: (6 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
HS lấy đúng mỗi ví dụ cho 0,5 điểm.
Câu 2. (1,5 điểm)
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. (0,75 điểm)
- Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. (0,75 điểm)
Câu 3. (1,5 điểm)
- Vì trong quả bóng có chứa không khí.
PHÒNG GD & ĐT HỒNG DÂN ĐỀ THI KHẢO SÁT NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Vật Lý lớp 7
Đề chính thức Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Gồm: 01 trang
ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Ví dụ: 1A, 2B, ...
Câu 1. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
A. Mặt phẳng nghiêng. B. Ròng rọc cố định.
C. Ròng rọc động. D. Đòn bẩy.
Câu 2. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách sắp xếp nào đúng?
A. Rắn – khí – lỏng. B. Rắn – lỏng – khí.
C. Khí – rắn – lỏng. D. Khí – lỏng – rắn.
Câu 3. Trong suốt thời gian Sắt đông đặc, nhiệt độ của nó như thế nào?
A. Không đổi. B. Tăng.
C. Mới đầu tăng, sau giảm. D. Giảm.
Câu 4. Nhiệt kế y tế là dụng cụ dùng để làm gì?
A. Đo nhiệt độ cơ thể người. B. Đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
C. Đo nhiệt độ của nước đá đang tan. D. Đo nhiệt độ của khí quyển.
Câu 5. Tại sao khi đun nước, người ta không đổ nước thật đầy ấm?
A. Làm bếp bị đè nặng. B. Lâu sôi.
C. Nước nóng lên, thể tích tăng sẽ tràn ra ngoài. D. Tốn chất đốt.
Câu 6. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự bay hơi?
A. Phơi quần áo cho khô. B. Các giọt nước đọng lại bên ngoài ly nước đá.
C. Đúc đồng. D. Luyện gang thép.
Câu 7. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Câu 8. Tại sao khi uống nước đá, người ta thấy có những hạt nước nhỏ lấm tấm bám bên ngoài ly vì:
A. Do độ ẩm trong phòng quá cao.
B. Do trong phòng có máy lạnh.
C. Do tay ước vô tình đã cầm lên cái cốc.
D. Ngoài không khí có rất nhiều hơi nước, khi hơi nước di chuyển cùng với gió, đến gặp lạnh bên ngoài ly thì ngưng tụ tạo thành những giọt nước.
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Nêu ba thí dụ về ứng dụng của ròng rọc trong cuộc sống.
Câu 2. (1,5 điểm) Nhiệt độ nóng chảy là gì? So sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau.
Câu 3. (1,5 điểm) Tại sao khi quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng nó lại phồng lên?
Câu 4. (1,5 điểm) Hãy tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu độ F?
……HẾT……
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI
KHẢO SÁT NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Vật lý lớp 7
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
A
A
C
A
C
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. TỰ LUÂN: (6 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
HS lấy đúng mỗi ví dụ cho 0,5 điểm.
Câu 2. (1,5 điểm)
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. (0,75 điểm)
- Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. (0,75 điểm)
Câu 3. (1,5 điểm)
- Vì trong quả bóng có chứa không khí.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đức
Dung lượng: 53,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)