Đề thi khảo sát ngữ văn 9 các đợt-12-13
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chiến |
Ngày 12/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Đề thi khảo sát ngữ văn 9 các đợt-12-13 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề thi khảo sát lần 1
Thời gian: 90 phút.
Năm học: 2012-2013.
Đề bài ( đề 1)
Câu 1( 2 điểm)
Một đoạn trích trong sách giáo khoa Ngữ văn 9 có câu:
“ Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”
a.Hãy chép chính xác 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.
b.Đoạn thơ vừa chép có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Nêu tên nhân vật được nói đến trong đoạn thơ trên.
c.Từ hờn trong câu thơ thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn viết sai thành từ buồn. Em hãy giảI thích ngắn gọn cho bạn hiểu chép sai như vậy đã ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ.
Câu 2( 2 điểm )
Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ mắt trong các trường hợp sau.
Từ nào được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ? Từ nào được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ?
Con mắt là cửa sổ tâm hồn.
Quả na mở mắt nhìn ngơ ngác/ Đàn kiến trường chinh tự buổi nào.
Mắt lưới rất nhỏ, nên cá con cũng không thể lọt được.
Mắt bão ở đúng vị trí đánh dấu trên bản đồ.
Câu 3 ( 6 điểm )
Dựa vào đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” ( Trích trong Truyện Kiều- Nguyễn Du), hãy viết bài văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi xuân trong tiết thanh minh.
Hướng dẫn chấm bài.
Đề 1.
Câu 1(2 điểm)
a.Chép chính xác 9 câu được 0,5 điểm.
Sai từ 2 đến 3 từ-0,25 điểm.
Sai từ 4 lỗi trở lên: không cho điểm.
b.Mỗi ý đúng được 0,25 điểm: tác phẩm Truyện Kiều- Nguyễn du, nhân vật Thuý Kiều.
c. Chép sai từ hờn= buồn là không được, sai lệch văn bản( 0,25 đ)
- Buồn là trạng tháI tâm lý của kẻ thua vì không bằng đối thủ. Hờn ở trạng thái ấm ức vì thua nhưng ganh ghét, đố kị muốn vượt lên đối thủ.( 0, 5 d)
Câu 2( 2 điểm ). Mỗi ý được 0,5 đ.
a. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển- ẩn dụ. C. Nghĩa chuyển- ẩn dụ. D. N. chuyển- hoán dụ
Câu 3 ( 6 điểm )
Về hình thức:( 1đ)
Bài viết có bố cục 3 phần.
Viết lưu loát, không sai chính tả, không mắc lỗi về từ, câu.
Về nội dung.
Bài viết phải đảm bảo các ý sau:
Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc:Mùa xuân tràn ngập khắp nơI nơI, với các lễ hội xuân tưng bừng náo nhiệt. Ngày tết thanh minh, chị em Thuý Kiều hoà vào dòng người chảy hội đó.( 0, 5 đ)
Thân bài;
Khung cảnh mùa xuân tuyệt đẹp.( 1 đ)
Lễ hội xuân rộn ràng ( 2 đ)
Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về: cảnh thưa, vắng; tâm tạng bâng khuâng xao xuyến ( 1 đ)
3. Kết bài: Suy nghĩ về ngày xuân, lễ hội xuan: ngày xuân đẹp , lễ hội tong bừng; mong sao đất nước đẹp như những ngày xuân.( 0, 5 đ)
Đề thi khảo sát lần 1
Thời gian:
Thời gian: 90 phút.
Năm học: 2012-2013.
Đề bài ( đề 1)
Câu 1( 2 điểm)
Một đoạn trích trong sách giáo khoa Ngữ văn 9 có câu:
“ Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”
a.Hãy chép chính xác 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.
b.Đoạn thơ vừa chép có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Nêu tên nhân vật được nói đến trong đoạn thơ trên.
c.Từ hờn trong câu thơ thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn viết sai thành từ buồn. Em hãy giảI thích ngắn gọn cho bạn hiểu chép sai như vậy đã ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ.
Câu 2( 2 điểm )
Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ mắt trong các trường hợp sau.
Từ nào được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ? Từ nào được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ?
Con mắt là cửa sổ tâm hồn.
Quả na mở mắt nhìn ngơ ngác/ Đàn kiến trường chinh tự buổi nào.
Mắt lưới rất nhỏ, nên cá con cũng không thể lọt được.
Mắt bão ở đúng vị trí đánh dấu trên bản đồ.
Câu 3 ( 6 điểm )
Dựa vào đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” ( Trích trong Truyện Kiều- Nguyễn Du), hãy viết bài văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi xuân trong tiết thanh minh.
Hướng dẫn chấm bài.
Đề 1.
Câu 1(2 điểm)
a.Chép chính xác 9 câu được 0,5 điểm.
Sai từ 2 đến 3 từ-0,25 điểm.
Sai từ 4 lỗi trở lên: không cho điểm.
b.Mỗi ý đúng được 0,25 điểm: tác phẩm Truyện Kiều- Nguyễn du, nhân vật Thuý Kiều.
c. Chép sai từ hờn= buồn là không được, sai lệch văn bản( 0,25 đ)
- Buồn là trạng tháI tâm lý của kẻ thua vì không bằng đối thủ. Hờn ở trạng thái ấm ức vì thua nhưng ganh ghét, đố kị muốn vượt lên đối thủ.( 0, 5 d)
Câu 2( 2 điểm ). Mỗi ý được 0,5 đ.
a. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển- ẩn dụ. C. Nghĩa chuyển- ẩn dụ. D. N. chuyển- hoán dụ
Câu 3 ( 6 điểm )
Về hình thức:( 1đ)
Bài viết có bố cục 3 phần.
Viết lưu loát, không sai chính tả, không mắc lỗi về từ, câu.
Về nội dung.
Bài viết phải đảm bảo các ý sau:
Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc:Mùa xuân tràn ngập khắp nơI nơI, với các lễ hội xuân tưng bừng náo nhiệt. Ngày tết thanh minh, chị em Thuý Kiều hoà vào dòng người chảy hội đó.( 0, 5 đ)
Thân bài;
Khung cảnh mùa xuân tuyệt đẹp.( 1 đ)
Lễ hội xuân rộn ràng ( 2 đ)
Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về: cảnh thưa, vắng; tâm tạng bâng khuâng xao xuyến ( 1 đ)
3. Kết bài: Suy nghĩ về ngày xuân, lễ hội xuan: ngày xuân đẹp , lễ hội tong bừng; mong sao đất nước đẹp như những ngày xuân.( 0, 5 đ)
Đề thi khảo sát lần 1
Thời gian:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chiến
Dung lượng: 249,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)