Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm
Chia sẻ bởi Phương Hạnh |
Ngày 09/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG
NĂM HỌC 2009-2010
ĐỀ THI KIỂM TRA TẬP HUẤN HÈ
MÔN TOÁN KHỐI 12 (B-D)
Thời gian làm bài : 1 0 phút
Bài 1 : Cho hàm số có đồ thị (C)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 4x + 6.
Bài 2:
Tìm giới hạn sau I =
Cho hàm số .
Tính .
Chứng minh rằng
Bài 3:
Tính giá trị của biểu thức sau
Cho a, b là hai số dương và . Hãy chứng minh rằng
Bài 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh cùng bằng a. Gọi O là hình chiếu vuông góc của S trên (ABCD).
Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu đó.
Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón có trục là SO và đáy là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD.
3. Một mặt phẳng (α ) đi qua đỉnh S của hình nón trên và cắt khối nón theo một thiết diện , biết góc tạo bởi thiết diện và đáy của hình nón là 600. Tính khoảng cách từ O đến thiết diện.
Bài 5: Xác định tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm thực
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG
NĂM HỌC 2009-2010
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA TẬP HUẤN HÈ MÔN TOÁN KHỐI 12 (B-D)
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 1( 2đ)
1đ
1đ
Cho hàm số có đồ thị (C)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
TXĐ D=
Sự biến thiên của hàm số
Giới hạn và tiệm cận :
+) nên đường thẳng y = 3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
+) nên đường thẳng x = -2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Bảng biến thiên
Ta có
x
-2
y’
+ +
y
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (;-2) và (2 ; +∞).
Đồ thị
(C ) không cắt trục Ox; (C ) cắt trục tung tại điểm ( 0; 1).
Đồ thị hàm số nhận I ( -2; 3) làm tâm đối xứng.
0.5đ
0,5đ
0.5đ
0.5đ
Bài 2 (1,5đ)
0,75đ
0,75đ
Tìm giới hạn sau I =
Ta có
2. Cho hàm số .
* Tính
* Chứng minh rằng
Thật vậy
Bài 3 (1,75đ)
1. 0,75đ
Tính giá trị của biểu thức sau
Ta có
Cho a, b là hai số dương và . Hãy chứng minh rằng
Ta có :
Bài 4 ( 4đ)
2đ
1đ
1đ
Hình chóp S.ABCD là hình chóp đều nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD hay O là giao điểm của AC và BD.
Xác định tâm mặt cầu
Ta có OA=OB=OC=OD
Xét tam giác SAC có SA2+SC2=AC2 nên tam giác SAC vuông tại S hay S nhìn AC dưới một góc 900 nên SO=OA=OC
Vậy O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
Xác định bán kính mặt cầu
nên bán kính R =
Tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu
Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón có trục là SO và đáy là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD.
Hình nón có độ dài trục SO = và bán kính đường tròn đáy là
Một mặt phẳng (α ) đi qua đỉnh S của hình nón trên và cắt khối nón theo một thiết diện, biết góc tạo bởi thiết diện và đáy là
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG
NĂM HỌC 2009-2010
ĐỀ THI KIỂM TRA TẬP HUẤN HÈ
MÔN TOÁN KHỐI 12 (B-D)
Thời gian làm bài : 1 0 phút
Bài 1 : Cho hàm số có đồ thị (C)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 4x + 6.
Bài 2:
Tìm giới hạn sau I =
Cho hàm số .
Tính .
Chứng minh rằng
Bài 3:
Tính giá trị của biểu thức sau
Cho a, b là hai số dương và . Hãy chứng minh rằng
Bài 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh cùng bằng a. Gọi O là hình chiếu vuông góc của S trên (ABCD).
Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu đó.
Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón có trục là SO và đáy là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD.
3. Một mặt phẳng (α ) đi qua đỉnh S của hình nón trên và cắt khối nón theo một thiết diện , biết góc tạo bởi thiết diện và đáy của hình nón là 600. Tính khoảng cách từ O đến thiết diện.
Bài 5: Xác định tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm thực
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG
NĂM HỌC 2009-2010
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA TẬP HUẤN HÈ MÔN TOÁN KHỐI 12 (B-D)
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 1( 2đ)
1đ
1đ
Cho hàm số có đồ thị (C)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
TXĐ D=
Sự biến thiên của hàm số
Giới hạn và tiệm cận :
+) nên đường thẳng y = 3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
+) nên đường thẳng x = -2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Bảng biến thiên
Ta có
x
-2
y’
+ +
y
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (;-2) và (2 ; +∞).
Đồ thị
(C ) không cắt trục Ox; (C ) cắt trục tung tại điểm ( 0; 1).
Đồ thị hàm số nhận I ( -2; 3) làm tâm đối xứng.
0.5đ
0,5đ
0.5đ
0.5đ
Bài 2 (1,5đ)
0,75đ
0,75đ
Tìm giới hạn sau I =
Ta có
2. Cho hàm số .
* Tính
* Chứng minh rằng
Thật vậy
Bài 3 (1,75đ)
1. 0,75đ
Tính giá trị của biểu thức sau
Ta có
Cho a, b là hai số dương và . Hãy chứng minh rằng
Ta có :
Bài 4 ( 4đ)
2đ
1đ
1đ
Hình chóp S.ABCD là hình chóp đều nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD hay O là giao điểm của AC và BD.
Xác định tâm mặt cầu
Ta có OA=OB=OC=OD
Xét tam giác SAC có SA2+SC2=AC2 nên tam giác SAC vuông tại S hay S nhìn AC dưới một góc 900 nên SO=OA=OC
Vậy O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
Xác định bán kính mặt cầu
nên bán kính R =
Tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu
Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón có trục là SO và đáy là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD.
Hình nón có độ dài trục SO = và bán kính đường tròn đáy là
Một mặt phẳng (α ) đi qua đỉnh S của hình nón trên và cắt khối nón theo một thiết diện, biết góc tạo bởi thiết diện và đáy là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phương Hạnh
Dung lượng: 154,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)