Đề thi khảo sát
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quyến |
Ngày 11/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Đề thi khảo sát thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:………………
Lớp:.. ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỢT 2
Điểm
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN : NGỮ VĂN 8
(Thời gian làm bài : 90 phút)
Đề bài I. Phần trắc nghiệm: (2đ)
1.Tác giả của truyện “Cô bé bán diêm ” là người nước nào?
A. Cư rơ-gư-xtan B. Tây Ban Nha C. Đan Mạch D.Mĩ
2.Đặc sắc nghệ thuật trong truyện cô bé bán diêm là gì?
A. Xây dựng tình huống truyện độc đáo,bất ngờ.
B. Kể chuyện hấp dẫn ,đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng.
C. Kết hợp giữa biểu cảm và nghị luận
D. Kể chuyện hấp dẫn ,đan xen giữa tự sự và nghị luận.
3.Trong truyện “Cô bé bán diêm”cô bé đã quẹt diêm mấy lần?
A. Hai lần B. ba lần C. Bốn lần D. Năm lần
4. Thái độ của nhà văn với nhân vật chính-Cô bé bán diêm là gì?
A. lạnh lùng vô cảm B .Thờ ơ ,dửng dưng
C. Thương xót ,đồng cảm D. Tò mò, thương hại.
5. Văn bản “Tức nước vỡ bờ ”được trích từ tiểu thuyết nào?
A. Tắt đèn B. Lão hạc C. Bước đường cùng D.Chí Phèo
6. Từ “Sưu”trong văn bản “Tức nước vỡ bờ ”có nghĩa là gì?
A. Khoản tiền mà người đàn ông là dân thường từ 18 đến 60 tuổi hằng năm phải nộp cho nhà nước phong kiến thực dân
B. Công việc lao động nặng nhọc mà dân đinh phải làm cho nhà nước thời đó.
7. Biện pháp tu từ nói quá là:
A. Phương thức chuyển đổi tên gọi từ sự vật này sang một sự vật khác.
B. Gọi,tả các đồ vật ,con vật ….bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi tả con người
C. Đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng.
D. Phóng đại mức độ qui mô,tính chất của sự vật,hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh ,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm.
8. Dòng nào nói đúng nhất hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ nói quá trong câu ca dao sau:
Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thì quên cả mười.
Nhấn mạnh thái độ trách móc đối với người quên hẹn
Tạo nên tiếng cười mỉa mai ,châm biếm,đả kích,phê phán đối với người quên hẹn.
Nhắc nhở người quên hẹn lần sau phải gữi đúng lời hẹn
Tạo nên tiếng cười để mua vui trong lúc lao động vất vả
II. Tự luận (8 đ)
1/ (2đ) Câu thơ sau sử dung biện pháp tu từ gì? Phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ đó: Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai
(Tố Hữu,theo chân bác)
2/(6đ) Nếu là người được chứng kiến cảnh chị Dậu chống trả lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng thì em sẽ kể lại chuyện đó với các bạn như thế nào?
ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm(2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
D
C
A
A
D
A
II.Tự luận(8đ)
Câu 1(2đ)
Biện pháp nói quá.(1đ)
Phản ánh khí thế sôi sục đánh Mĩ,không khí ra trận trên tuyến đường Trường sơn.thể hiện quyết tâm đánh thắng giăc Mĩ thống nhất đất nước.(1đ)
Câu 2(6đ)Yêu cầu
Hình thức :
- Trình bày sạch sẽ , chữ viết đẹp , đúng chính tả , diễn đạt rõ ràng , mạch lạc .
- Đầy đủ bố cục ở 3 phần : MB, TB, KB .
Nội dung :
- Có thể chọn ngôi kể thứ nhất .
- Xác định diễn biến , tình tiết của câu chuyện có mở đầu , diễn biến , đỉnh điểm và kết thúc .
- Kết hợp kể với miêu tả và biểu cảm .
- Phải rõ nội dung 3 phần :
+ Mở bài :
Giới thiệu sự việc .
+ Thân bài :
Diễn biến của câu chuyện .
+ Kết bài :
Kết thúc câu chuyện và suy nghĩ .
- pháp : Bố cục mạch lạc, rõ ràng, đúng kiểu bài tự sự có xen lẫn biểu
Lớp:.. ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỢT 2
Điểm
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN : NGỮ VĂN 8
(Thời gian làm bài : 90 phút)
Đề bài I. Phần trắc nghiệm: (2đ)
1.Tác giả của truyện “Cô bé bán diêm ” là người nước nào?
A. Cư rơ-gư-xtan B. Tây Ban Nha C. Đan Mạch D.Mĩ
2.Đặc sắc nghệ thuật trong truyện cô bé bán diêm là gì?
A. Xây dựng tình huống truyện độc đáo,bất ngờ.
B. Kể chuyện hấp dẫn ,đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng.
C. Kết hợp giữa biểu cảm và nghị luận
D. Kể chuyện hấp dẫn ,đan xen giữa tự sự và nghị luận.
3.Trong truyện “Cô bé bán diêm”cô bé đã quẹt diêm mấy lần?
A. Hai lần B. ba lần C. Bốn lần D. Năm lần
4. Thái độ của nhà văn với nhân vật chính-Cô bé bán diêm là gì?
A. lạnh lùng vô cảm B .Thờ ơ ,dửng dưng
C. Thương xót ,đồng cảm D. Tò mò, thương hại.
5. Văn bản “Tức nước vỡ bờ ”được trích từ tiểu thuyết nào?
A. Tắt đèn B. Lão hạc C. Bước đường cùng D.Chí Phèo
6. Từ “Sưu”trong văn bản “Tức nước vỡ bờ ”có nghĩa là gì?
A. Khoản tiền mà người đàn ông là dân thường từ 18 đến 60 tuổi hằng năm phải nộp cho nhà nước phong kiến thực dân
B. Công việc lao động nặng nhọc mà dân đinh phải làm cho nhà nước thời đó.
7. Biện pháp tu từ nói quá là:
A. Phương thức chuyển đổi tên gọi từ sự vật này sang một sự vật khác.
B. Gọi,tả các đồ vật ,con vật ….bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi tả con người
C. Đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng.
D. Phóng đại mức độ qui mô,tính chất của sự vật,hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh ,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm.
8. Dòng nào nói đúng nhất hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ nói quá trong câu ca dao sau:
Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thì quên cả mười.
Nhấn mạnh thái độ trách móc đối với người quên hẹn
Tạo nên tiếng cười mỉa mai ,châm biếm,đả kích,phê phán đối với người quên hẹn.
Nhắc nhở người quên hẹn lần sau phải gữi đúng lời hẹn
Tạo nên tiếng cười để mua vui trong lúc lao động vất vả
II. Tự luận (8 đ)
1/ (2đ) Câu thơ sau sử dung biện pháp tu từ gì? Phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ đó: Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai
(Tố Hữu,theo chân bác)
2/(6đ) Nếu là người được chứng kiến cảnh chị Dậu chống trả lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng thì em sẽ kể lại chuyện đó với các bạn như thế nào?
ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm(2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
D
C
A
A
D
A
II.Tự luận(8đ)
Câu 1(2đ)
Biện pháp nói quá.(1đ)
Phản ánh khí thế sôi sục đánh Mĩ,không khí ra trận trên tuyến đường Trường sơn.thể hiện quyết tâm đánh thắng giăc Mĩ thống nhất đất nước.(1đ)
Câu 2(6đ)Yêu cầu
Hình thức :
- Trình bày sạch sẽ , chữ viết đẹp , đúng chính tả , diễn đạt rõ ràng , mạch lạc .
- Đầy đủ bố cục ở 3 phần : MB, TB, KB .
Nội dung :
- Có thể chọn ngôi kể thứ nhất .
- Xác định diễn biến , tình tiết của câu chuyện có mở đầu , diễn biến , đỉnh điểm và kết thúc .
- Kết hợp kể với miêu tả và biểu cảm .
- Phải rõ nội dung 3 phần :
+ Mở bài :
Giới thiệu sự việc .
+ Thân bài :
Diễn biến của câu chuyện .
+ Kết bài :
Kết thúc câu chuyện và suy nghĩ .
- pháp : Bố cục mạch lạc, rõ ràng, đúng kiểu bài tự sự có xen lẫn biểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quyến
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)