đề thi hssg nv 7

Chia sẻ bởi Hoàng Vân | Ngày 12/10/2018 | 14

Chia sẻ tài liệu: đề thi hssg nv 7 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 11 Từ láy

A. Mục tiêu cần đạt.
- HS nắm được cấu tạo của từ láy, cơ chế tạo nghĩa của từ láy Tiếng Việt.
- Bước đầu hiểu được mối quan hệ về âm, nghĩa của từ láy.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng từ láy.
B. Phương pháp: - Hình thành kiến thức về các loại từ láy theo cách qui nạp
- Tích hợp vói văn học qua 2 văn bản ca dao
C. Chuẩn bị.
- GV chuẩn bị bảng phụ cho phần Ngữ liệu .
- HS chuẩn bị những kiến thức về từ láy đã học ở tiểu học.
D.Tiến trình lên lớp.

- Hoạt động 1: Khởi động ( 5’)
1. Tổ chức:
Lớp
Ngày
Tiết
 Sĩ Số

7A1




7A2




2. Kiểm tra bài cũ.
- Trình bày đặc điểm của các loại từ ghép tiếng Việt? Nêu nghĩa của các loại từ ghép đó?
3. Giới thiệu bài mới.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS và nêu khái quát nội dung bài học.
- Hoạt động 2. Bài học.( 20’)
- GV cung cấp ngữ liệu rồi hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học.













- Hãy chỉ ra từ láy trong các ngữ liệu trên?
- Nhận xét về đặc điểm âm thanh của các tiếng trong những từ láy đó?


- Tại sao không dùng là bật bật, thẳm thẳm?

- Từ đó, hãy phân loại từ láy, cho biết đặc điểm của mỗi loại đó?



- GV chép ngữ liệu lên bảng và hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ liệu.




- Nghĩa của các từ láy ở nhóm a được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh?
- Các từ trong nhóm b, c có đặc điểm gì chung về âm thanh và về ý nghĩa? Tại sao?







- Điểm KTM:
7A1
7A2









1. Các loại từ láy.( 11’)
a. Ngữ liệu 1.
- Em cắn chặt môi im lặng, mắt đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch.
- Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
- Vừa nghe thấy thế, em tôi bấy giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.
- Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều.
- Có 5 từ láy.
->Từ láy có các tiếng giống nhau hoàn toàn về âm thanh: đăm đăm, bần bật, thăm thẳm.
->Từ láy có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu hoặc vần: mếu máo, liêu xiêu.
(Các từ này có sự biến âm để hài hoà về vần và thanh điệu)
=>b. Kết luận: Ghi nhớ 1(SGK)

2. Nghĩa của từ láy.( 11’)
a. Ngữ liệu 2.
a1, ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu.
b1, lí nhí, li ti, ti hí.
c1, nhấp nhô, phập phồng, bập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Vân
Dung lượng: 42,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)