đề thi HSG VL

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Luân | Ngày 14/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: đề thi HSG VL thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

BÀI 3: (Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh - Lớp 9 năm học 2001-2002)
Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở có giá trị bằng nhau và bằng R. Ba vôn kế hoàn toàn giống nhau. Biết vôn kế V2 chỉ 6V, vôn kế V1 chỉ 22V. Bỏ qua điện trở các dây nối và sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ

Bài giải: Ta có sơ đồ mạch điện tương đương với sơ đồ trên:


Ta thấy: V2 chỉ 6V nên UEF = 6V và V1 chỉ 22V nên UCD = 22V
Vì các điện trở có R bằng nhau nên UCE = UFD = 
Ta có  (1) Mà  (2)
Nên từ (1) và (2) ( RV = R
Ta có 
Vì RAC= RDB và RAC nt RDB nên UDB = UAC = IAC.R = 30V
Vậy UV = UAB = UAC + UCD + UDB = 82V ( Vôn kế chỉ 82V
Bài 2
Một ống thuỷ tinh hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân có cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của cột chất lỏng trong ống là H = 94cm.
a/ Tính độ cao của mỗi chất lỏng trong ống ?
b/ Tính áp suất của chất lỏng lên đáy ống biết khối lượng riêng của nước và của thuỷ ngân lần lượt là
D1 = 1g/cm3 và D2 = 13,6g/cm3 ?

Bài 3 Cho mạch điện sau

Cho U = 6V , r = 1( = R1 ; R2 = R3 = 3( U r
biết số chỉ trên A khi K đóng bằng 9/5 số chỉ R1 R3
của A khi K mở. Tính :
a/ Điện trở R4 ? R2 K R4 A
b/ Khi K đóng, tính IK ?
Bài 2
HD :a/ + Gọi h1 và h2 theo thứ tự là độ cao của cột nước và cột thuỷ ngân, ta có H = h1 + h2 = 94 cm
+ Gọi S là diện tích đáy ống, do TNgân và nước có cùng khối lượng nên S.h1. D1 = S. h2 . D2
( h1. D1 = h2 . D2 (  ( h1 = 
h2 = H - h1
b/ Áp suất của chất lỏng lên đáy ống :
P =  . Thay h1 và h2 vào, ta tính được P.
Bài 3
HD : * Khi K mở, cách mắc là ( R1 nt R3 ) // ( R2 nt R4 ) ( Điện trở tương đương của mạch ngoài là
 ( Cường độ dòng điện trong mạch chính : I =  . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB =  ( I4 =  ( Thay số, I ) = 
* Khi K đóng, cách mắc là (R1 // R2 ) nt ( R3 // R4 ) ( Điện trở tương đương của mạch ngoài là
 ( Cường độ dòng điện trong mạch chính lúc này là : I’ =  . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB =  ( I’4 =  ( Thay số, I’ ) = 
* Theo đề bài thì I’4 =  ; từ đó tính được R4 = 1(
b/ Trong khi K đóng, thay R4 vào ta tính được I’4 = 1,8A và I’ = 2,4A ( UAC = RAC . I’ = 1,8V
( I’2 =  . Ta có I’2 + IK = I’4 ( IK = 1,2A
Bài 2
Thanh AB có thể quay quanh bản lề gắn trên tường thẳng đứng tại đầu B ( hvẽ ). Biết AB = BC và trọng lượng của thanh AB là P = 100 N :
1) Khi thanh nằm ngang, tính sức căng dây T xuất hiện trên dây AC để thanh cân bằng ( hình 1 ) ?
C C
T’
Hình 1 T Hình 2 A
O O
B A B P
P
2) Khi thanh AB được treo như hình 2, biết tam giác ABC đều. Tính lực căng dây T’ của AC lúc này ?
Bài 3
Bài 2
C C H
H T’
Hình 1 T Hình 2 K I A
O O
B A B P
P
HD : Trong cả hai trường hợp, vẽ BH ( AC. Theo quy tắc cân bằng của đòn bẩy ta có :
1) T . BH = P . OB (1) . Vì OB =  và tam giác ABC vuông cân tại B nên BAH = 450 . Trong tam giác BAH vuông tại H ta có BH = AB. Sin BAH = AB
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Luân
Dung lượng: 571,50KB| Lượt tài: 18
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)