ĐỀ THI HSG VẬT LÝ CÀ MAU 08-09
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Bảo |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG VẬT LÝ CÀ MAU 08-09 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS
CÀ MAU NĂM HỌC 2008-2009
Môn thi: Vật lý
Ngày thi: 01 – 03 – 2009
(Đề thi gồm có 2 trang) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (4 điểm)
Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB dài 18 km. Khi đi được 10 km đầu với vận tốc v1 = 20 km/h thì người đó dừng lại 30 phút để nghỉ. Quãng đường còn lại người đó đi với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn đường AB là v = 15 km/h.
a) Tính vận tốc v2 ?
b) Nếu người đi xe đạp không dừng lại để nghỉ thì vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn đường AB là bao nhiêu ?
Bài 2 (4 điểm)
Một khối nước đá hình hộp chữ nhật có chiều cao
h = 10 cm, nổi trên mặt nước đựng trong một bình thuỷ tinh.
Biết trọng lượng riêng của nước là d1 = 10.000 N/m3, của
nước đá d2 = 9.000 N/m3.
a) Tính chiều cao h1 của khối nước đá nổi trên mặt nước ?
b) Nếu nước đá tan hết thành nước thì mực nước trong bình thuỷ tinh có thay đổi không ? Giải thích ?
Bài 3 (3 điểm)
Người ta dùng củi khô để đun nước đựng trong một bình bằng nhôm, biết khối lượng của bình bằng nhôm là m1 = 0,2 kg và khối lượng nước trong bình nhôm là m2 = 1 kg ở 20oC; nhiệt dung riêng của nhôm C1 = 880 J/kg.K, của nước C2 = 4.200 J/kg.K.
Tính khối lượng của củi khô cần đun sôi nước trong bình. Cho năng suất toả nhiệt của củi khô q = 107 J/kg; hiệu suất của bếp đun H = 30%.
Bài 4 (4 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.
Bóng đèn Đ1 loại 3V - 3W, bóng đèn Đ2 loại 6V - 3W.
R1, R2, R3 là các điện trở. Biết hai bóng đèn sáng
bình thường.
a) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.
b) Gọi , , là công suất tiêu thụ điện năng của các điện trở R1, R2, R3 với = 1,5 W; . Tính giá trị các điện trở R1, R2, R3.
Bài 5 (2 điểm)
Trong hình vẽ dưới đây, cho biết AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của vật AB qua thấu kính, xy là trục chính của thấu kính. Dùng cách vẽ đường đi của tia sáng để xác định vị trí của thấu kính và tiêu điểm của nó (ghi rõ cách vẽ), thấu kính thuộc loại gì ?
Bài 6 (3 điểm)
Một vòng dây đồng L gắn với một
thanh gỗ mỏng được giữ thăng bằng trên
điểm tựa O bằng một vật m khi nam châm
được giữ cố định như hình vẽ.
Nếu đưa nam châm ra xa vòng dây L thì hiện tượng gì sẽ xảy ra và thanh gỗ còn được giữ thăng bằng như lúc đầu không ?
------------------- HẾT ---------------------
Bài 2: a. Gọi chiều cao phần nước đá chìm trong nước là h2 = h – h1
Khi vật đứng yên:
b. Gọi D1, V1 là khối lượng riêng và thể tích của đá đã tan thành nước đá. Xem như nước đá vẫn có khối lượng riêng là D = 1000kg/m3.
Khi đá tan thanh nước thì thể tích thay đổi nhưng khối lượng không thay đổi.
(m3)
Thể tích khối nước đá chiếm chỗ của nước:
CÀ MAU NĂM HỌC 2008-2009
Môn thi: Vật lý
Ngày thi: 01 – 03 – 2009
(Đề thi gồm có 2 trang) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (4 điểm)
Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB dài 18 km. Khi đi được 10 km đầu với vận tốc v1 = 20 km/h thì người đó dừng lại 30 phút để nghỉ. Quãng đường còn lại người đó đi với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn đường AB là v = 15 km/h.
a) Tính vận tốc v2 ?
b) Nếu người đi xe đạp không dừng lại để nghỉ thì vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn đường AB là bao nhiêu ?
Bài 2 (4 điểm)
Một khối nước đá hình hộp chữ nhật có chiều cao
h = 10 cm, nổi trên mặt nước đựng trong một bình thuỷ tinh.
Biết trọng lượng riêng của nước là d1 = 10.000 N/m3, của
nước đá d2 = 9.000 N/m3.
a) Tính chiều cao h1 của khối nước đá nổi trên mặt nước ?
b) Nếu nước đá tan hết thành nước thì mực nước trong bình thuỷ tinh có thay đổi không ? Giải thích ?
Bài 3 (3 điểm)
Người ta dùng củi khô để đun nước đựng trong một bình bằng nhôm, biết khối lượng của bình bằng nhôm là m1 = 0,2 kg và khối lượng nước trong bình nhôm là m2 = 1 kg ở 20oC; nhiệt dung riêng của nhôm C1 = 880 J/kg.K, của nước C2 = 4.200 J/kg.K.
Tính khối lượng của củi khô cần đun sôi nước trong bình. Cho năng suất toả nhiệt của củi khô q = 107 J/kg; hiệu suất của bếp đun H = 30%.
Bài 4 (4 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.
Bóng đèn Đ1 loại 3V - 3W, bóng đèn Đ2 loại 6V - 3W.
R1, R2, R3 là các điện trở. Biết hai bóng đèn sáng
bình thường.
a) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.
b) Gọi , , là công suất tiêu thụ điện năng của các điện trở R1, R2, R3 với = 1,5 W; . Tính giá trị các điện trở R1, R2, R3.
Bài 5 (2 điểm)
Trong hình vẽ dưới đây, cho biết AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của vật AB qua thấu kính, xy là trục chính của thấu kính. Dùng cách vẽ đường đi của tia sáng để xác định vị trí của thấu kính và tiêu điểm của nó (ghi rõ cách vẽ), thấu kính thuộc loại gì ?
Bài 6 (3 điểm)
Một vòng dây đồng L gắn với một
thanh gỗ mỏng được giữ thăng bằng trên
điểm tựa O bằng một vật m khi nam châm
được giữ cố định như hình vẽ.
Nếu đưa nam châm ra xa vòng dây L thì hiện tượng gì sẽ xảy ra và thanh gỗ còn được giữ thăng bằng như lúc đầu không ?
------------------- HẾT ---------------------
Bài 2: a. Gọi chiều cao phần nước đá chìm trong nước là h2 = h – h1
Khi vật đứng yên:
b. Gọi D1, V1 là khối lượng riêng và thể tích của đá đã tan thành nước đá. Xem như nước đá vẫn có khối lượng riêng là D = 1000kg/m3.
Khi đá tan thanh nước thì thể tích thay đổi nhưng khối lượng không thay đổi.
(m3)
Thể tích khối nước đá chiếm chỗ của nước:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Bảo
Dung lượng: 60,50KB|
Lượt tài: 17
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)