De thi hsg vat ly 9
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Cường |
Ngày 14/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: de thi hsg vat ly 9 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tóm tắt kiến thức cơ bản
I. Định luật truyền thẳng ánh sáng
- Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo một đường thẳng
- Chùm tia sáng hội tụ: Là một chùm sáng hội tụ với nhau tại một điểm
- Chùm tia sáng phân kỳ: Là một chùm sáng do một nguồn sáng phát ra
II. Nguyên lý về tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng:
Trên một đường truyền, có thể cho ánh sáng truyền theo chiều này hay chiều kia
III. Định luật phản xạ ánh sáng:
Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Góc phản xạ bằng góc tới: i = i’
IV. Gương phẳng:
Gương phẳng là phần mặt phẳng
(nhẵn) phản xạ được hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới nó
Những đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng:
Vật thật ( trước gương) cho ảnh ảo (sau gương). Vật ảo (sau gương) cho ảnh thật trước gương
Dù vật thật hay vật ảo, ảnh luôn luôn đối xứng với vật qua mặt gương và có kích thước bằng vật.
Khi phương của tia tới không đổi, nếu quay gương phẳng quanh một trục vuông góc với mặt phẳng tới một góc thì tia phản xạ sẽ quay đi một góc 2cùng chiều quay của gương.
Thị trường của gương phẳng là góc tạo bởi 2 tia sáng ở vị trí mép dưới và mép trên với ảnh ( là nơi người ta có thể nhìn thấy ảnh của vật)
Vật thật: d > 0; vật ảo d < 0
ảnh thật d > 0; ảnh ảo d < 0
thấu kính
khái niệm
Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cầu; một trong hai mặt có thể là mặt phẳng. Đường thẳng nối hai tâm của hai mặt cầu gọi là trục chính của thấu kính.
Có hai loại thấu kính: Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. O là quang tâm, đường thẳng qua O gọi là trục phụ.
Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính:
F: tiêu điểm vật
F’: tiêu điểm ảnh
OF:là tiêu cự f của thấu kính
Mặt phẳng vuông góc với trục chính tại F gọi là tiêu diện của thấu kính
Một điểm khác F nằm trên tiêu diện gọi là tiêu điểm phụ của thấu kính
2. Đường đi của tia sáng đi qua thấu kính:
a) Với ba tia sáng đặc biệt:
- Tia tới đia qua quan tâm sẽ đi thẳng
- Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh của thấu kính
-Tia tới đi qua tiêu điểm hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm vật F thì tia ló song song với trục chính
b) Với tia bất kỳ: Vẽ tiêu diện ( với thấu kính phân kỳ là tiêu diện ảo). vẽ trục phụ song song với tia tới SI, cắt tiêu diện tại F’1; sau đó vẽ tia ló (hoặc đường kéo dài) đi qua F’1.
F’1
F’ F’
F1’
3. Vẽ ảnh của vật:
Dùng hai trong 3 tia đặc biệt
4. Mối liên hệ giữa vật và ảnh:
a) Với thấu kính hội tụ:
- Vật thật ở ngoài F có ảnh thật ngược chiều với vật
-Vật thật ở trong F có ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật
-Vật ảo có ảnh thật
I. Định luật truyền thẳng ánh sáng
- Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo một đường thẳng
- Chùm tia sáng hội tụ: Là một chùm sáng hội tụ với nhau tại một điểm
- Chùm tia sáng phân kỳ: Là một chùm sáng do một nguồn sáng phát ra
II. Nguyên lý về tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng:
Trên một đường truyền, có thể cho ánh sáng truyền theo chiều này hay chiều kia
III. Định luật phản xạ ánh sáng:
Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Góc phản xạ bằng góc tới: i = i’
IV. Gương phẳng:
Gương phẳng là phần mặt phẳng
(nhẵn) phản xạ được hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới nó
Những đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng:
Vật thật ( trước gương) cho ảnh ảo (sau gương). Vật ảo (sau gương) cho ảnh thật trước gương
Dù vật thật hay vật ảo, ảnh luôn luôn đối xứng với vật qua mặt gương và có kích thước bằng vật.
Khi phương của tia tới không đổi, nếu quay gương phẳng quanh một trục vuông góc với mặt phẳng tới một góc thì tia phản xạ sẽ quay đi một góc 2cùng chiều quay của gương.
Thị trường của gương phẳng là góc tạo bởi 2 tia sáng ở vị trí mép dưới và mép trên với ảnh ( là nơi người ta có thể nhìn thấy ảnh của vật)
Vật thật: d > 0; vật ảo d < 0
ảnh thật d > 0; ảnh ảo d < 0
thấu kính
khái niệm
Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cầu; một trong hai mặt có thể là mặt phẳng. Đường thẳng nối hai tâm của hai mặt cầu gọi là trục chính của thấu kính.
Có hai loại thấu kính: Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. O là quang tâm, đường thẳng qua O gọi là trục phụ.
Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính:
F: tiêu điểm vật
F’: tiêu điểm ảnh
OF:là tiêu cự f của thấu kính
Mặt phẳng vuông góc với trục chính tại F gọi là tiêu diện của thấu kính
Một điểm khác F nằm trên tiêu diện gọi là tiêu điểm phụ của thấu kính
2. Đường đi của tia sáng đi qua thấu kính:
a) Với ba tia sáng đặc biệt:
- Tia tới đia qua quan tâm sẽ đi thẳng
- Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh của thấu kính
-Tia tới đi qua tiêu điểm hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm vật F thì tia ló song song với trục chính
b) Với tia bất kỳ: Vẽ tiêu diện ( với thấu kính phân kỳ là tiêu diện ảo). vẽ trục phụ song song với tia tới SI, cắt tiêu diện tại F’1; sau đó vẽ tia ló (hoặc đường kéo dài) đi qua F’1.
F’1
F’ F’
F1’
3. Vẽ ảnh của vật:
Dùng hai trong 3 tia đặc biệt
4. Mối liên hệ giữa vật và ảnh:
a) Với thấu kính hội tụ:
- Vật thật ở ngoài F có ảnh thật ngược chiều với vật
-Vật thật ở trong F có ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật
-Vật ảo có ảnh thật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Cường
Dung lượng: 266,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)