Đề thi HSG Vật lý 9 (21)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Vật lý 9 (21) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS QUÁCH PHẨM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 VÒNG TỈNH
Môn : VẬT LÝ
Thời gian : 150 phút
Bài 1 : (6đ)
Cho một biến trở AB có chiều dài l =100cm, điện trở R0 = 200lúc có giá trị
lớn nhất. Một bóng đèn Đ(110V-80W). Một ampe kế
và một vôn kế lý tưởng như hình vẽ :
a) Tính điện trở của đèn
b) Lập giữa hai đầu AB một hiệu điện thế U.
Đèn sáng bình thường và ampe kế chỉ 2A. Xác định
vị trí con chạy C và số chỉ của vôn kế lúc đó.
c) Đặt con chạy C ở vị trí AC = 80cm. Lúc đó vôn kế chỉ 120V. Hỏi số chỉ của ampe kế là bao nhiêu ? Đèn sáng thế nào ?
Bài 2 : (3đ)
Có hai vật trọng lượng như nhau: P1= P2 cùng nổi trong hai chất lỏng có trọng lượng riêng khác nhau, biết thể tích phần chìm khác nhau ( V1> V2 ).
a) So sánh lực đẩy Acsimet trong hai trường hợp trên.
b) So sánh trọng lượng riêng của hai chất lỏng. Tại sao ?
Bài 3 : (5đ)
Một người đi bộ khởi hành từ trạm xe buýt A cùng lúc, cùng chiều với xe. Vận tốc của người đi bộ V1 = 5km/h, của xe V2 = 20km/h, đi về B cách A 10km. Sau khi đi được nửa đường, người ấy dừng lại nghỉ 30 phút rồi đi tiếp đến B với vận tốc cũ.
a) Có bao nhiêu xe vượt qua người ấy ? Không kể xe khởi hành cùng lúc tại A.
Biết rằng mỗi chuyến xe buýt cách nhau 30 phút.
b) Để chỉ gặp hai xe buýt (không kể xe tại A) thì người ấy phải đi không nghỉ với vận tốc bao nhiêu ?
Bài 4 : (6đ)
Một thấu kính hội tụ có quang tâm O, tiêu cự f. Một vật AB đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính một khoảng 2f.
Trình bày cách vẽ ảnh của AB qua thấu kính.
Cách thấu kính một khoảng 3f người ta đặt một gương phẳng M thẳng góc với trục chính của thấu kính. A1B1 đối với gương là gì ? Vẽ ảnh A2B2 của A1B1 qua gương M. Aûnh A2B2 cách thấu kính bao nhiêu ?
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 VÒNG TỈNH
Môn : VẬT LÝ
Thời gian : 150 phút
Bài 1 : (6đ)
Cho một biến trở AB có chiều dài l =100cm, điện trở R0 = 200lúc có giá trị
lớn nhất. Một bóng đèn Đ(110V-80W). Một ampe kế
và một vôn kế lý tưởng như hình vẽ :
a) Tính điện trở của đèn
b) Lập giữa hai đầu AB một hiệu điện thế U.
Đèn sáng bình thường và ampe kế chỉ 2A. Xác định
vị trí con chạy C và số chỉ của vôn kế lúc đó.
c) Đặt con chạy C ở vị trí AC = 80cm. Lúc đó vôn kế chỉ 120V. Hỏi số chỉ của ampe kế là bao nhiêu ? Đèn sáng thế nào ?
Bài 2 : (3đ)
Có hai vật trọng lượng như nhau: P1= P2 cùng nổi trong hai chất lỏng có trọng lượng riêng khác nhau, biết thể tích phần chìm khác nhau ( V1> V2 ).
a) So sánh lực đẩy Acsimet trong hai trường hợp trên.
b) So sánh trọng lượng riêng của hai chất lỏng. Tại sao ?
Bài 3 : (5đ)
Một người đi bộ khởi hành từ trạm xe buýt A cùng lúc, cùng chiều với xe. Vận tốc của người đi bộ V1 = 5km/h, của xe V2 = 20km/h, đi về B cách A 10km. Sau khi đi được nửa đường, người ấy dừng lại nghỉ 30 phút rồi đi tiếp đến B với vận tốc cũ.
a) Có bao nhiêu xe vượt qua người ấy ? Không kể xe khởi hành cùng lúc tại A.
Biết rằng mỗi chuyến xe buýt cách nhau 30 phút.
b) Để chỉ gặp hai xe buýt (không kể xe tại A) thì người ấy phải đi không nghỉ với vận tốc bao nhiêu ?
Bài 4 : (6đ)
Một thấu kính hội tụ có quang tâm O, tiêu cự f. Một vật AB đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính một khoảng 2f.
Trình bày cách vẽ ảnh của AB qua thấu kính.
Cách thấu kính một khoảng 3f người ta đặt một gương phẳng M thẳng góc với trục chính của thấu kính. A1B1 đối với gương là gì ? Vẽ ảnh A2B2 của A1B1 qua gương M. Aûnh A2B2 cách thấu kính bao nhiêu ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: 25,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)