Đề thi HSG Vật lý 9 2012 - 2013 - Giồng Riềng, Kiên Giang
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Giang |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Vật lý 9 2012 - 2013 - Giồng Riềng, Kiên Giang thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2012 – 2013
----------------- Khóa ngày 04/11/2012
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (3 điểm)
Một xà lan chở cát, khi chở đầy cát thì thân xà lan ngập trong nước 70 cm. Sau khi lấy hết cát lên thì thân xà lan còn chìm trong nước 20 cm. Biết diện tích sàn và diện tích đáy xà lan đều bằng nhau và bằng 10 m2. Khối lượng riêng của nước là d = 1 000 kg/m3. Tính:
a/ Khối lượng của xà lan.
b/ Khối lượng cát tối đa mà xà lan có thể chở được.
Bài 2: (5 điểm)
Một chậu nhôm khối lượng 0,5 kg đựng 2 kg nước ở 200C.
a/ Thả vào chậu nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra, nước nóng lên đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là:
c1 = 880J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K, c3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường.
b/ Thực ra trong trường hợp này, nhiệt lượng tỏa ra môi trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho chậu nước. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò ?
Bài 3: (5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
R1 = 5 ; R2 = 4 ; R3 = 3
R4 = R5 = 2. Cường độ dòng
điện qua mạch chính I = 2A
a/ Tính UAB ?
b/ Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở ?
Bài 4: (3 điểm)
Trên một điện trở dùng để đun nước có ghi 220V – 500W. Cắm điện trở vào nguồn điện có hiệu điện thế 110V và nhúng điện trở vào một nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở 150C. Hỏi sau 1 giờ nhiệt độ của nước là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và bỏ qua nhiệt lượng hấp thu của nhiệt lượng kế và tỏa ra môi trường.
Bài 5: (4 điểm)
a/ Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song. Chứng minh rằng: trong cùng một thời gian nhiệt lượng Q1, Q2 tương ứng tỏa ra ở mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
b/ Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, một dây bằng nikelin có, dài 1m, tiết diện 0,5mm2 ; một dây kia bằng sắt có, dài 2m, tiết diện 0,5mm2. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng một thời gian thì dây nào tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn ? Vì sao ?
---HẾT---
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 9
(THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012 – 2013)
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 1:
(3 điểm)
Tóm tắt và đổi đơn vị:
a/ Thể tích nước bị xà lan chiếm chỗ:
V0 = S.h0 = 10.0,2 = 2 m3
Khi cân bằng, trọng lượng của xà lan cân bằng với lực đẩy A1csimet tác dụng lên xà lan, tức là: P0 = FA 10.m0 = V0.d = V0.10D
Khối lượng của xà lan là: m0 = V0.D = 2.1000 = 2 000 kg = 2 tấn
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
b/ Thể tích nước bị cát chiếm chỗ là:
V = S.(h – h0) = 10.(0,7 – 0,2) = 5 m3
Tương tự như trên, khối lượng cát tối đa mà xà lan có thể chở được là:
m = V.D = 5.1000 = 5000 kg = 5 tấn
0,5 đ
0,5 đ
Bài 2:
(5 điểm)
Tóm tắt và đổi đơn vị:
a/ Gọi t0C là nhiệt độ của bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng.
Nhiệt lượng chậu nhôm nhận được để tăng từ t1 = 200C lên t2 = 21,20C:
Q1 = m1.c1.(t2 – t1) = 0,5.880.(25 – 20) = 528 (J)
Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 200C lên t2 = 21,20C:
Q2 = m2.c2.(t2 – t1) = 2.4200.(25 – 20) = 10080 (J)
Nhiệt lượng thỏi
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2012 – 2013
----------------- Khóa ngày 04/11/2012
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (3 điểm)
Một xà lan chở cát, khi chở đầy cát thì thân xà lan ngập trong nước 70 cm. Sau khi lấy hết cát lên thì thân xà lan còn chìm trong nước 20 cm. Biết diện tích sàn và diện tích đáy xà lan đều bằng nhau và bằng 10 m2. Khối lượng riêng của nước là d = 1 000 kg/m3. Tính:
a/ Khối lượng của xà lan.
b/ Khối lượng cát tối đa mà xà lan có thể chở được.
Bài 2: (5 điểm)
Một chậu nhôm khối lượng 0,5 kg đựng 2 kg nước ở 200C.
a/ Thả vào chậu nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra, nước nóng lên đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là:
c1 = 880J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K, c3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường.
b/ Thực ra trong trường hợp này, nhiệt lượng tỏa ra môi trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho chậu nước. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò ?
Bài 3: (5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
R1 = 5 ; R2 = 4 ; R3 = 3
R4 = R5 = 2. Cường độ dòng
điện qua mạch chính I = 2A
a/ Tính UAB ?
b/ Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở ?
Bài 4: (3 điểm)
Trên một điện trở dùng để đun nước có ghi 220V – 500W. Cắm điện trở vào nguồn điện có hiệu điện thế 110V và nhúng điện trở vào một nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở 150C. Hỏi sau 1 giờ nhiệt độ của nước là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và bỏ qua nhiệt lượng hấp thu của nhiệt lượng kế và tỏa ra môi trường.
Bài 5: (4 điểm)
a/ Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song. Chứng minh rằng: trong cùng một thời gian nhiệt lượng Q1, Q2 tương ứng tỏa ra ở mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
b/ Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, một dây bằng nikelin có, dài 1m, tiết diện 0,5mm2 ; một dây kia bằng sắt có, dài 2m, tiết diện 0,5mm2. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng một thời gian thì dây nào tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn ? Vì sao ?
---HẾT---
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 9
(THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012 – 2013)
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 1:
(3 điểm)
Tóm tắt và đổi đơn vị:
a/ Thể tích nước bị xà lan chiếm chỗ:
V0 = S.h0 = 10.0,2 = 2 m3
Khi cân bằng, trọng lượng của xà lan cân bằng với lực đẩy A1csimet tác dụng lên xà lan, tức là: P0 = FA 10.m0 = V0.d = V0.10D
Khối lượng của xà lan là: m0 = V0.D = 2.1000 = 2 000 kg = 2 tấn
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
b/ Thể tích nước bị cát chiếm chỗ là:
V = S.(h – h0) = 10.(0,7 – 0,2) = 5 m3
Tương tự như trên, khối lượng cát tối đa mà xà lan có thể chở được là:
m = V.D = 5.1000 = 5000 kg = 5 tấn
0,5 đ
0,5 đ
Bài 2:
(5 điểm)
Tóm tắt và đổi đơn vị:
a/ Gọi t0C là nhiệt độ của bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng.
Nhiệt lượng chậu nhôm nhận được để tăng từ t1 = 200C lên t2 = 21,20C:
Q1 = m1.c1.(t2 – t1) = 0,5.880.(25 – 20) = 528 (J)
Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 200C lên t2 = 21,20C:
Q2 = m2.c2.(t2 – t1) = 2.4200.(25 – 20) = 10080 (J)
Nhiệt lượng thỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Giang
Dung lượng: 107,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)