Đề thi HSG Vật lí 8 năm học 2013-2014
Chia sẻ bởi Ngô Dương Khôi |
Ngày 14/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Vật lí 8 năm học 2013-2014 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT LONG MỸ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Lương Tâm Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN VẬT LÝ KHỐI 8
Câu 1: (5 điểm)
Một xuồng máy chạy xuôi dòng từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B đến A với tổng thời gian là 4 giờ 48 phút. Biết vận tốc của xuồng máy so với nước là 20km/h, vận tốc của nước so với bờ sông là 5 km/h. Tính quãng đường từ A đến B.
Câu 2: (5 điểm)
Một ống chữ U chứa thuỷ ngân. Người ta đổ nước vào một nhánh đến độ cao 12,8 cm. Sau đó đổ vào nhánh kia một chất lỏng có khối lượng riêng là d1 = 8000N/m3, cho đến mực chất lỏng ngang mực nước. Tính độ cao cột chất lỏng trong bình, cho khối lượng riêng của nước là d2=10000N/m3, của thuỷ ngân là d = 136000 N/m3.
Câu 3: (5 điểm)
Hai bình nước giống nhau, chứa hai lượng nước như nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t1 , bình thứ hai có nhiệt độ t2 = 3/2 t1. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 25oC. Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình.
Câu 4; (5 điểm)
Một nhiệt lượng kế có khối lượng m1 = 100g, chứa một lượng nước có khối lượng m2 = 500g ở cùng nhiệt độ t1 = 15oC. Người ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng m = 150 g, đã được đun nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi cân bằng là t = 17oC. Tinh khối lượng m3 của nhôm và m4 của thiếc trong hỗn hợp. Nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, của nước, của nhôm, của thiếc lần lượt là c1 = 460J/kg.K, c2 =4200 J/kg.K, c3 = 900 J/kg.K, c4 = 230 J/kg.K
HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIÒI MÔN VẬY LÝ
Câu 1:
Gọi v12 là vận tốc của xuồng máy so với dòng nước. 0,5 điểm
Gọi v23 là vận tốc của dòng nước so với bờ sông.
Khi đi xuôi dòng từ A đến B:
vX = v12 + v23 = 20 + 5 = 25 km/h. 0,5 điểm
Thời gian đi từ A đến B là:
tX = AB/vX = AB/25. 0,75 điểm
Khi đi ngược dòng từ B về A:
vN = v12 – v23 = 20 – 5 = 15 km/h. 0,5 điểm
Thời gian đi từ B về A:
tN = AB/ tN = AB/ 15. 0,75 điểm
Tổng thời gian đi và về:
t = tX + tN 0,5 điểm
= AB/25 + AB/15
= 8AB/75. 0,5 điểm
Quãng đường AB là :
AB = 75. t/8
= 75. 4,8/8 = 45 km. 1,0 điểm
Câu 2:
Gọi h1 là độ cao của chất lỏng cần tìm.
Gọi h2 là độ cao của nước.
Ta có : pA = po + d2 . h2. 1,0 điểm
pB = po + d1 . h1 + d.h
Mà pA = p B nên :
d2 . h2 = d1 . h1 + d.h 1,0 điểm
tương đương : 8h1 + 136h = 128 (1).
Mặt khác : h2 = h1 + h (2). 1,0 điểm
Từ (1) và (2) ta được; h1 = 12,6 cm.
Vậy độ cao cột chất lỏng cần tìm là 12,6 cm. 2,0 điểm
Câu 3:
Gọi t là nhiệt độ khi cân bằng nhiệt.
Ta thấy t2 > t1 nên t2 >t> t1. 0,5 điểm
Nhiệt lượng do bình 1 thu vào :
Q1 = m1. c1 . (t - t1). 0,5 điểm
Nhiệt lượng do bình 2 toả ra:
Q2 = m2. c2 . (t2 - t). 0,5 điểm
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2.
Tương đương: m1. c1 . (t - t1)= m2. c2 . (t2 - t) 0,75 điểm
Với m1 =
Trường THCS Lương Tâm Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN VẬT LÝ KHỐI 8
Câu 1: (5 điểm)
Một xuồng máy chạy xuôi dòng từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B đến A với tổng thời gian là 4 giờ 48 phút. Biết vận tốc của xuồng máy so với nước là 20km/h, vận tốc của nước so với bờ sông là 5 km/h. Tính quãng đường từ A đến B.
Câu 2: (5 điểm)
Một ống chữ U chứa thuỷ ngân. Người ta đổ nước vào một nhánh đến độ cao 12,8 cm. Sau đó đổ vào nhánh kia một chất lỏng có khối lượng riêng là d1 = 8000N/m3, cho đến mực chất lỏng ngang mực nước. Tính độ cao cột chất lỏng trong bình, cho khối lượng riêng của nước là d2=10000N/m3, của thuỷ ngân là d = 136000 N/m3.
Câu 3: (5 điểm)
Hai bình nước giống nhau, chứa hai lượng nước như nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t1 , bình thứ hai có nhiệt độ t2 = 3/2 t1. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 25oC. Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình.
Câu 4; (5 điểm)
Một nhiệt lượng kế có khối lượng m1 = 100g, chứa một lượng nước có khối lượng m2 = 500g ở cùng nhiệt độ t1 = 15oC. Người ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng m = 150 g, đã được đun nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi cân bằng là t = 17oC. Tinh khối lượng m3 của nhôm và m4 của thiếc trong hỗn hợp. Nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, của nước, của nhôm, của thiếc lần lượt là c1 = 460J/kg.K, c2 =4200 J/kg.K, c3 = 900 J/kg.K, c4 = 230 J/kg.K
HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIÒI MÔN VẬY LÝ
Câu 1:
Gọi v12 là vận tốc của xuồng máy so với dòng nước. 0,5 điểm
Gọi v23 là vận tốc của dòng nước so với bờ sông.
Khi đi xuôi dòng từ A đến B:
vX = v12 + v23 = 20 + 5 = 25 km/h. 0,5 điểm
Thời gian đi từ A đến B là:
tX = AB/vX = AB/25. 0,75 điểm
Khi đi ngược dòng từ B về A:
vN = v12 – v23 = 20 – 5 = 15 km/h. 0,5 điểm
Thời gian đi từ B về A:
tN = AB/ tN = AB/ 15. 0,75 điểm
Tổng thời gian đi và về:
t = tX + tN 0,5 điểm
= AB/25 + AB/15
= 8AB/75. 0,5 điểm
Quãng đường AB là :
AB = 75. t/8
= 75. 4,8/8 = 45 km. 1,0 điểm
Câu 2:
Gọi h1 là độ cao của chất lỏng cần tìm.
Gọi h2 là độ cao của nước.
Ta có : pA = po + d2 . h2. 1,0 điểm
pB = po + d1 . h1 + d.h
Mà pA = p B nên :
d2 . h2 = d1 . h1 + d.h 1,0 điểm
tương đương : 8h1 + 136h = 128 (1).
Mặt khác : h2 = h1 + h (2). 1,0 điểm
Từ (1) và (2) ta được; h1 = 12,6 cm.
Vậy độ cao cột chất lỏng cần tìm là 12,6 cm. 2,0 điểm
Câu 3:
Gọi t là nhiệt độ khi cân bằng nhiệt.
Ta thấy t2 > t1 nên t2 >t> t1. 0,5 điểm
Nhiệt lượng do bình 1 thu vào :
Q1 = m1. c1 . (t - t1). 0,5 điểm
Nhiệt lượng do bình 2 toả ra:
Q2 = m2. c2 . (t2 - t). 0,5 điểm
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2.
Tương đương: m1. c1 . (t - t1)= m2. c2 . (t2 - t) 0,75 điểm
Với m1 =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Dương Khôi
Dung lượng: 46,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)