Đề thi HSG Vật lí 7 năm học 2013-2014
Chia sẻ bởi Ngô Dương Khôi |
Ngày 17/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Vật lí 7 năm học 2013-2014 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT LONG MỸ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS LƯƠNG TÂM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
MÔN VẬT LÝ
KHỐI 7
Câu 1: 5 điểm
Cho một gương phẳng MN và hai điểm A và b ở trước nó. Hãy dựng tia sáng qua A tới phản xạ trên gương và đi qua B.
Câu 2: 8 điểm
Hai hành khách cùng đứng trên sân ga. Hành khách thứ nhất để tai nghe sát cột điện trên sân ga cho biết đoàn tàu sắp đến sân ga. Trong khi đó, hành khách thứ 2 cũng đứng gần đó nhưng chẳng nghe thấy gì cả. Tại sao lại như vậy? Hãy giải thích điều đó?
Một người đứng gần một vách đá và la to. Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.
+ Tính khoảng cách ngắn nhất từ người đó đến vách đá để người đó nghe được tiếng vang.
+ Nếu người đó đứng cách vách đá 680 m thì có thể nghe được tiếng vang không? Tại sao?
Câu 3: 7 điểm
Một thỏi nhôm đặc hình trụ cao 20cm, bán kính đáy 2cm. Tính khối lượng của thỏi nhôm? Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3.
Một vật khác có kích thước bằng thỏi nhôm được treo vào một lực kế, lực kế chỉ 19,6N. Vật ấy làm bằng chất gì?
HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG HUYỆN
MÔN VẬT LÝ 7
Câu 1:
Vì các tia sáng xuất phát từ một điểm tới gương cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh của điểm đó. Nên muốn tia sáng xuất phát từ A phản xạ qua B, ta dựng ảnh A’ của A, nối A’ với B. Đường A’B cắt gương ở I. I chính là điểm tới của tia tới AI cho tia phản xả qua B.
Câu 2:
Vì trong chất rắn âm truyền nhanh hơn trong không khí nên hành khách thứ nhất có thể nghe thấy tiếng đoàn tàu sắp đền.
Nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ đến tai sau âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
Khoảng cách nắn nhất từ người đó đến vách đá để có thể nghe thấy tiếng vang là:
d = 340.1/30 = 11,3 m.
Nếu người đó đứng cách vách đá là 680 m thì nghe được tiếng vang vì thời gian âm truyền tới vách đá rối phản xạ trở lại tới tai là:
t= 680.2/340 = 4 giây.
Câu 3:
Thể tích của thỏi nhôm là: V = 3,14. R2 . h = 3,14 . 22 . 20 = 251,2 cm3.
Khối lượng của thỏi nhôm là: m1 = D. V = 2,7 . 251,2 = 678,24 g.
Lực kế chỉ 19,6 N là trọng lượng của vật thứ 2.
Khối lượng của vật thứ hai là: m2 = P2 / 10 = 19,6/10 = 1,96 kg = 1960 g.
Khối lượng của vật này là: D2 = m2 / V = 1960 / 251,2 = 7,8 g/cm3 . Đây là khối lượng riêng của sắt, vậy vật làm bằng sắt.
HẾT
TRƯỜNG THCS LƯƠNG TÂM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
MÔN VẬT LÝ
KHỐI 7
Câu 1: 5 điểm
Cho một gương phẳng MN và hai điểm A và b ở trước nó. Hãy dựng tia sáng qua A tới phản xạ trên gương và đi qua B.
Câu 2: 8 điểm
Hai hành khách cùng đứng trên sân ga. Hành khách thứ nhất để tai nghe sát cột điện trên sân ga cho biết đoàn tàu sắp đến sân ga. Trong khi đó, hành khách thứ 2 cũng đứng gần đó nhưng chẳng nghe thấy gì cả. Tại sao lại như vậy? Hãy giải thích điều đó?
Một người đứng gần một vách đá và la to. Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.
+ Tính khoảng cách ngắn nhất từ người đó đến vách đá để người đó nghe được tiếng vang.
+ Nếu người đó đứng cách vách đá 680 m thì có thể nghe được tiếng vang không? Tại sao?
Câu 3: 7 điểm
Một thỏi nhôm đặc hình trụ cao 20cm, bán kính đáy 2cm. Tính khối lượng của thỏi nhôm? Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3.
Một vật khác có kích thước bằng thỏi nhôm được treo vào một lực kế, lực kế chỉ 19,6N. Vật ấy làm bằng chất gì?
HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG HUYỆN
MÔN VẬT LÝ 7
Câu 1:
Vì các tia sáng xuất phát từ một điểm tới gương cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh của điểm đó. Nên muốn tia sáng xuất phát từ A phản xạ qua B, ta dựng ảnh A’ của A, nối A’ với B. Đường A’B cắt gương ở I. I chính là điểm tới của tia tới AI cho tia phản xả qua B.
Câu 2:
Vì trong chất rắn âm truyền nhanh hơn trong không khí nên hành khách thứ nhất có thể nghe thấy tiếng đoàn tàu sắp đền.
Nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ đến tai sau âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
Khoảng cách nắn nhất từ người đó đến vách đá để có thể nghe thấy tiếng vang là:
d = 340.1/30 = 11,3 m.
Nếu người đó đứng cách vách đá là 680 m thì nghe được tiếng vang vì thời gian âm truyền tới vách đá rối phản xạ trở lại tới tai là:
t= 680.2/340 = 4 giây.
Câu 3:
Thể tích của thỏi nhôm là: V = 3,14. R2 . h = 3,14 . 22 . 20 = 251,2 cm3.
Khối lượng của thỏi nhôm là: m1 = D. V = 2,7 . 251,2 = 678,24 g.
Lực kế chỉ 19,6 N là trọng lượng của vật thứ 2.
Khối lượng của vật thứ hai là: m2 = P2 / 10 = 19,6/10 = 1,96 kg = 1960 g.
Khối lượng của vật này là: D2 = m2 / V = 1960 / 251,2 = 7,8 g/cm3 . Đây là khối lượng riêng của sắt, vậy vật làm bằng sắt.
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Dương Khôi
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)